Chuyên trang Viêm gan virus & Xơ gan https://www.viemgan.com.vn Trang cộng đồng cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi viêm gan virus b & xơ gan Fri, 07 Feb 2025 04:47:34 +0700 vi hourly 1 Xơ gan độ 3 có chữa được không? Dấu hiệu và cách điều trị https://www.viemgan.com.vn/xo-gan-do-3.html https://www.viemgan.com.vn/xo-gan-do-3.html#respond Wed, 20 Nov 2024 01:58:53 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13979 Xơ gan được chia thành 4 cấp độ. Ở cấp độ 3 hay còn gọi là F3, bệnh được xem là trở nặng và tiềm ẩn khá nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy xơ gan độ 3 là gì? Có chữa khỏi được không và điều trị bằng cách nào?

Xơ gan độ 3 có chữa được không? Dấu hiệu và cách điều trị 1

Xơ gan độ 3 là gì?

Xơ gan khiến tế bào bị tổn thương nghiêm trọng và hình thành mô sẹo, các mô này ngày càng lan rộng tùy theo giai đoạn tiến triển của bệnh. Hiện xơ gan được phân thành 4 cấp độ từ nhẹ đến nặng, tương ứng từ độ 1 đến độ 4. Trong đó, xơ gan độ 3 (F3) là tình trạng xơ hóa đã tiến vào giai đoạn nặng, động mạch, tĩnh mạch và mạch máu trong gan đã bị xơ góa, chức năng gan cũng vì thế mà suy giảm rõ rệt.

☛ Tìm hiểu: Xơ gan độ F0 – F1

Xơ gan độ 3 là gì? 1

 

Khi xơ gan tiến triển đến mức độ này, các tế bào gan khỏe mạnh còn sót lại sẽ phải hoạt động nhiều hơn, cố gắng thay thế cho cả phần của những tế bào xơ hóa, làm tăng áp lực lên gan. Cuối cùng các tế bào sẽ bị tổn thương ngày càng nhiều, lượng độc tố tích tụ tại gan cũng lớn hơn.

Nếu không được phát hiện điều trị kịp thời, bệnh sẽ nhanh chóng tiến triển sang giai đoạn 4 hay còn gọi là xơ gan cổ trướng (giai đoạn cuối của bệnh), khiến gan mất hoàn toàn chức năng, tăng nguy cơ suy gan, ung thư gan, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh.

Dấu hiệu nhận biết xơ gan độ 3

Khi quá trình xơ gan tiến triển đến giai đoạn F3, các triệu chứng bệnh thường đã được biểu hiện khá rõ ràng. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết cụ thể:

Rối loạn tiêu hóa: Người bệnh có thể gặp phải các chứng đầy bụng, khó tiêu, đi ngoài… Các triệu chứng này xảy ra thường xuyên, kéo dài, khác với tình trạng rối loạn tiêu hóa thông thường. Ngoài ra, tình trạng này có thể bao gồm: đi ngoài phân đen, buồn nôn và nôn ra máu do xuất huyết tiêu hóa gây ra.

Chảy máu bất thường: Chức năng gan suy giảm có thể làm ảnh hưởng đến các yếu tố đông máu, khiến người bệnh dễ gặp tình trạng xuất huyết dưới da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, rong kinh hoặc rong huyết ở nữ giới.

Vàng da, vàng mắt: Tình trạng này có thể xuất hiện từ giai đoạn 2 của bệnh xơ gan, do chức năng lọc và thải độc của gan suy giảm, hoạt động của ống mật bị ảnh hưởng, gây ứ đọng bilirubin. Tuy nhiên sang đến giai đoạn 3 màu sắc sẽ trở nên đậm hơn, mắt và da toàn thân người bệnh đều chuyển vàng, rõ nhất ở vùng tay và chân.

Dấu hiệu nhận biết xơ gan độ 3 1

Xuất hiện tình trạng phù nề: Trường hợp các mô gan bị xơ hóa nghiêm trọng, sự xuất hiện của mô sẹo có thể làm áp lực trong mạch máu gia tăng đáng kể, gây tình trạng tích tụ dịch ở các chi, đặc biệt là vùng chi dưới. Nếu dùng tay ấn vào sẽ xuất hiện vết lõm không thể đàn hồi lại ngay.

Cổ trướng: Tế bào gan xơ hóa cùng sự xuất hiện của mô sẹo khiến áp lực mạch máu tăng lên, làm tăng lượng dịch bị đẩy vào và ứ đọng tại khoang bụng. Tình trạng này khiến phần bụng của người bệnh căng trướng, kèm theo cảm giác nặng nề, đau đớn.

Dấu hiệu nhận biết xơ gan độ 3 2

Các dấu hiệu khác: Cơ thể mệt mỏi, xanh xao, đề kháng kém và dễ nhiễm bệnh, cân nặng sụt giảm nhanh chóng, nước tiểu sậm màu, có thể bị sốt nhẹ, suy giảm ham muốn tình dục, có thể xuất hiện tình trạng vô kinh ở nữ và liệt dương ở nam giới…

Lưu ý: Triệu chứng xơ gan độ 3 có thể khác nhau ở mỗi người. Bệnh nhân cần thực hiện những xét nghiệm chuyên sâu để đánh giá chính xác nhất

Xơ gan độ 3 có chữa khỏi được không?

Xơ gan độ 3 có chữa khỏi được không? 1

Như đã nói ở trên, khi xơ gan tiến triển đến giai đoạn 3 thì gan gần như mất khả năng đào thải độc tố, chức năng gan cũng suy giảm đáng kể. Đáng nói, một khi tế bào gan đã xơ hóa thì sẽ không thể phục hồi lại như ban đầu.

Chính vì vậy, để chữa khỏi hoàn toàn xơ gan, nhất là xơ gan độ 3 là điều không thể. Các giải pháp điều trị sẽ hướng đến việc kéo dài tuổi thọ.

Tuy nhiên, việc điều trị xơ gan giai đoạn 3 thực sự rất cần thiết để hạn chế tiến triển của bệnh, ngăn ngừa những biến chứng có thể xảy ra, cải thiện chất lượng cuộc sống và kéo dài thời gian sống cho người bệnh.

Nếu được điều trị kịp thời, đúng cách, thời gian sống của người bệnh xơ gan độ 3 có thể kéo dài từ 6 – 10 năm, thậm chí lâu hơn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, tinh thần, việc đáp ứng thuốc và chế độ chăm sóc, sinh hoạt…

Điều trị xơ gan độ 3 bằng cách nào?

Bác sĩ sẽ dựa trên tình hình của người bệnh để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. Các phương pháp này có thể bao gồm:

Sử dụng thuốc

Sử dụng thuốc là phương pháp điều trị phổ biến cho các trường hợp xơ gan độ 3 nhằm làm chậm quá trình xơ hóa và ngăn ngừa biến chứng.

Sử dụng thuốc 1

Tùy trường hợp, bác sĩ sẽ chỉ định các thuốc điều trị phù hợp, ví dụ như:

  • Thuốc kháng virus: Dùng cho các trường hợp xơ gan có liên quan đến virus viêm gan B hoặc C để ngăn chặn sự nhân lên của virus, hạn chế tiến triển của bệnh.
  • Thuốc lợi tiểu: Giúp loại bỏ bớt lượng dịch tích tụ trong ổ bụng với các trường hợp có cổ trướng.
  • Thuốc chống chảy máu: Dùng cho các trường hợp giảm chức năng đông máu do gan bị tổn thương.
  • Thuốc kháng sinh: Trường hợp bệnh nhân xơ gan độ 3 có các yếu tố nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, thuốc kháng sinh có thể được chỉ định để ngăn ngừa viêm nhiễm lan rộng, tránh biến chứng.
  • Thuốc bổ sung dinh dưỡng: Các loại vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe cũng có thể được sử dụng để cải thiện sức khỏe tổng thể của bệnh nhân xơ gan.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Thuốc trị xơ gan có những loại nào?

Phẫu thuật cấy ghép gan

Phẫu thuật cấy ghép gan 1

Phẫu thuật cấy ghép gan là phương pháp điều trị tiên tiến, cho phép thay thế phần gan tổn thương của người bệnh bằng mô gan lành của người hiến, giúp phục hồi chức năng gan một cách hiệu quả nhất.

Tuy nhiên, để thực hiện được phương pháp này, người bệnh cần được đánh giá kỹ lưỡng về tình trạng sức khỏe xem có đủ điều kiện cấy ghép hay không, đồng thời cũng cần tìm được nguồn hiến tạng phù hợp. Mặt khác, chi phí cấy ghép gan là tương đối lớn, không phải bệnh nhân nào cũng đủ điều kiện thực hiện.

Biện pháp hỗ trợ

Bên cạnh việc tuân thủ phác đồ điều trị được bác sĩ chỉ định, để kiểm soát bệnh một cách hiệu quả, người bệnh xơ gan độ 3 cũng cần:

Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học

Chức năng gan suy giảm nhiều, dẫn đến tình trạng thường xuyên mệt mỏi, ăn ngủ kém… làm sức khỏe bệnh nhân xơ gan độ 3 càng thêm suy yếu. Vì thế, xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý là một trong những cách giúp cải thiện sức khỏe cho người bệnh, đồng thời giúp quá trình điều trị diễn ra hiệu quả hơn.

Biện pháp hỗ trợ 1

Theo đó, chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân xơ gan giai đoạn 3 cần lưu ý:

  • Giảm bớt muối trong chế độ ăn, tránh tình trạng tích nước trong cơ thể làm hiện tượng phù và cổ trướng thêm nghiêm trọng.
  • Bổ sung thêm chất xơ từ rau xanh và trái cây tươi vào khẩu phần ăn để cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm táo bón, góp phần hạn chế nguy cơ biến chứng não – gan.
  • Giảm đạm thông thường trong chế độ ăn, thay vào đó nên ưu tiên các loại đạm chứa acid amin phân nhánh BCAA để hạn chế sinh amoniac trong quá trình tiêu hóa. Loại đạm này có nhiều trong các thực phẩm như đậu hũ, sữa đậu nành và các chế phẩm từ đậu khác…
  • Hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm giàu sắt như thịt đỏ, gan động vật… tránh tình trạng ứ sắt do suy giảm chức năng gan gây tổn thương đến các cơ quan nội tạng khác.
  • Bổ sung các loại trái cây giàu kali như bưởi, bơ, chuối… để bù lại lượng kali mất đi khi dùng thuốc lợi tiểu.
  • Hạn chế tiêu thụ thực phẩm nhiều dầu mỡ, các món chiên xào và đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn…
  • Thêm sữa chua vào chế độ ăn để bổ sung lợi khuẩn, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, đồng thời hóa giải một phần amoniac.
  • Chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày, buổi sáng có thể ăn nhiều hơn một chút, trong khi đó bữa tối có thể ăn ít hơn và không ăn quá khuya, nên ăn trước giờ đi ngủ khoảng 3 – 4h để tránh tình trạng đầy bụng, buồn nôn…
  • Uống nước với lượng vừa phải, không uống quá nhiều, có thể bổ sung các loại nước lợi tiểu như nhân trần, râu ngô… hoặc các nước uống tốt cho gan như nước cà gai leo, actiso…

☛ Xem thêm: Thực đơn 7 ngày cho người bệnh xơ gan

Thay đổi lối sống lành mạnh

Biện pháp hỗ trợ 2

Thay đổi lối sống, sinh hoạt lành mạnh cũng là một trong những việc cần thiết giúp cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh xơ gan độ 3.

Một số gợi ý bao gồm:

  • Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya: Thức khuya có thể ảnh hưởng đến quá trình đào thải độc tố và cả chức năng gan. Theo đó, bệnh nhân xơ gan nên đi ngủ trước 23h đêm và ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày.
  • Không sử dụng rượu bia, thuốc lá: Các chất độc hại có trong rượu bia và thuốc lá có thể khiến gan tổn thương thêm, thúc đẩy xơ gan tiến triển nhanh hơn, làm tăng nguy cơ biến chứng. Do đó, bệnh nhân xơ gan độ 3 cần tuyệt đối tránh xa các chất này.
  • Kết hợp vận động thể chất, tập luyện nhẹ nhàng để tăng cường sức khỏe tổng thể, đồng thời hỗ trợ quá trình trao đổi chất, chuyển hóa và sử dụng năng lượng hiệu quả hơn, góp phần làm tăng hiệu quả điều trị xơ gan.
  • Dành thời gian nghỉ ngơi để cơ thể phục hồi, tránh các hoạt động nặng nhọc hoặc phải gắng sức có thể làm tổn hại sức khỏe, gây ảnh hưởng không tốt tới gan.
  • Tránh tiếp xúc với các loại hóa chất độc hại có khả năng tác động tiêu cực đến gan.
  • Giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, stress kéo dài làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.

☛ Tham khảo: Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân xơ gan tại nhà

Lời kết:

Xơ gan tiến triển đến giai đoạn 3 là tình trạng bệnh tương đối nghiêm trọng, không thể chữa khỏi hoàn toàn. Để cải thiện chức năng gan và ngăn các biến chứng có thể xảy ra, người bệnh cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Nếu bạn còn bất cứ vấn đề nào thắc mắc về bệnh xơ gan, các bạn có thể gọi về hotline 18001190 (miễn cước) để được giải đáp.

Nguồn tham khảo:

https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/15572-cirrhosis-of-the-liver

]]>
https://www.viemgan.com.vn/xo-gan-do-3.html/feed 0
Chia sẻ mẫu bệnh án xơ gan mất bù do rượu và virus viêm gan B https://www.viemgan.com.vn/benh-an-xo-gan-mat-bu.html https://www.viemgan.com.vn/benh-an-xo-gan-mat-bu.html#respond Tue, 23 Jul 2024 01:24:28 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=12676 Bệnh án của bệnh nhân là  một thông tin không thể tùy tiện chia sẻ với bất kỳ ai. Tuy nhiên những mẫu bệnh án dấu tên thì vẫn có thể sử dụng với mục đích tham khảo. Tại bài viết này, viemgan.com.vn chia sẻ đến bạn đọc 2 mẫu bệnh án của bệnh nhân xơ gan mất bù do rượu và virus viêm gan B như sau:

Chia sẻ mẫu bệnh án xơ gan mất bù do rượu và virus viêm gan B 1

Tác dụng của bệnh án xơ gan

Bệnh án xơ gan mất bù không chỉ đơn thuần là tài liệu y tế mà còn là nguồn thông tin hữu ích về sức khỏe của bệnh nhân với những ý nghĩa quan trọng trong nhiều góc độ:
Tác dụng của bệnh án xơ gan 1

Chẩn đoán và Điều Trị: Bệnh án xơ gan mất bù ghi chép lại tất cả những thông tin cần thiết về triệu chứng, bệnh sử, kết quả xét nghiệm… qua đó giúp bác sĩ có thể chẩn đoán chính xác bệnh lý và lập kế hoạch điều trị phù hợp.

Theo Dõi và Đánh Giá: Với việc ghi chép lại tất cả các dấu hiệu và diễn tiến của bệnh, bệnh án xơ gan mất bù cho phép bác sĩ theo dõi, đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị, từ đó cân nhắc điều chỉnh phác đồ nếu cần.

Tiên lượng và ngăn ngừa biến chứng: Dựa trên những ghi chép chi tiết về triệu chứng, diễn tiến của bệnh, bác sĩ có thể căn cứ vào bệnh án xơ gan mất bù để tiên lượng biến chứng cũng như đưa ra hướng xử lý, ngăn chặn các diễn biến nguy hiểm.

Phục vụ công tác nghiên cứu: Thông tin được ghi chép lại trong bệnh án xơ gan mất bù có thể trở thành tài liệu quý giá cho các nghiên cứu y khoa, khoa học, đồng thời chúng cũng có thể được sử dụng cho việc học tập, khai thác thông tin của các bạn sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh y khoa.

Mẫu bệnh án xơ gan mất bù do virus viêm gan B

Mẫu bệnh án xơ gan mất bù do virus viêm gan B 1
I. Hành chính

Họ và tên: Nguyễn Văn D     42T     Nam

Nghề nghiệp: Công nhân

Quê quán: Đông Anh – Hà Nội

Vào viện: 15/03/2018

Ngày làm bệnh án: 21/03/2018

Chẩn đoán: Xơ gan do virus viêm gan B giai đoạn mất bù.

II. Hỏi bệnh

1. Lý do vào viện: Chán ăn, sợ mỡ, vàng da, bụng to ra.

2. Bệnh sử: 

Tháng 8/2015: Bệnh nhân chán ăn, sợ mỡ, khó chịu sau khi ăn, bụng ậm ạch, khó tiêu, mệt mỏi, giảm khả năng tập trung, đại tiểu tiện bình thường, khó ngủ. Đến khám tại phòng khám tư và được chẩn đoán viêm gan mạn tính, điều trị Eganin, Fortec 2 tuần, triệu chứng giảm và biến mất, không xuất hiện dấu hiệu khác, tự ý ngưng thuốc.

Tháng 7/2017: Các triệu chứng xuất hiện nhiều hơn, cơ thể mệt mỏi, đau nhức vùng gan, tức nặng hai chi dưới. Bệnh nhân khám và điều trị tại BV Đa khoa Đông Anh được chẩn đoán xơ gan, triệu chứng giảm, về nhà duy trì thường xuyên Eganin, Fortec.

Khoảng 1 tháng nay: Mệt mỏi, đầy bụng, ăn không tiêu, đi ngoài phân lỏng (1 –  2 lần/ngày), trí nhớ giảm nhiều, da vàng, nước tiểu màu vàng đậm và khoảng 1500ml/ngày, người gầy, sút khoảng 3kg/tháng, chi dưới tức nặng, bụng phình to nhanh, không điều trị gì, vào A1 – 103 ngày 15/03/2018 trong tình trạng:

  • Mạch: 120 lần/phút, HA: 125/80 mmHg.
  • Tần số thở: 18 lần/phút.

Chẩn đoán: Xơ gan

Điều trị: Lợi tiểu, bảo vệ tế bào gan, tăng cường chuyển hóa gan.

Ngày thứ 6 sau khi vào viện: Mệt mỏi, da vàng, ăn kém, bụng nhỏ lại, nước tiểu khoảng 2000ml/24 giờ, có màu vàng, đại tiện lỏng. Lúc 6 giờ sáng, mạch 75 lần/phút, HA 110/80 mmHg.

3. Tiền sử: 

Bản thân:

  • Năm 2011: Phát hiện HBsAg(+)
  • Uống rượu ít, không thường xuyên

Gia đình: Không có ai mắc bệnh lý gan mật, chưa trường hợp nào phát hiện HBsAg(+)

III. Khám bệnh

1. Toàn thân

  • Ý thức tỉnh, tiếp xúc tốt
  • Thể trạng gầy, BMI=16.5 (1m65, 45kg)
  • Da niêm mạc: vàng, sạm, có nhiều sao mao mạch ở cổ ngực, củng mạc mắt vàng, móng tay khô dễ gãy, tóc dễ gãy rụng.
  • Phù hai chi dưới, phù trắng, mềm, ấn lõm.
  • Không sốt
  • Tuyến giáp không sờ thấy, hạch ngoại vi không sưng đau.

2. Tuần hoàn

  • Mỏm tim đập ở liên sườn V đường giữa đòn trái
  • Tiếng T1, T2 rõ, không có tiếng tim bệnh lý
  • Nhịp tim đều 80 lần/phút, HA: 120/70 mmHg.

3. Hô hấp

  • Nhịp thở đều, 18 lần/phút, lồng ngực cân đối
  • Rì rào phế nang 2 phế trường rõ
  • Không có ran.

4. Tiêu hóa

  • Bụng chướng nhẹ, có tuần hoàn bàng hệ trên rốn
  • Gan không sờ thấy
  • Lách to dưới bờ sườn 3cm, bờ sắc, bề mặt nhẵn, mật độ chắc
  • Gõ đục vùng thấp.

5. Tiết niệu

  • 2 hố thận không căng gồ
  • Chạm thận (-)
  • Bệnh thận (-)
  • Rung thận (-)

6. Thần kinh

HCMN (-), 12 đôi dây thần kinh sọ não hiện không có dấu hiệu bệnh lý.

7. Các cơ quan khác

  • Đồng tử 2 bên đều, 2 ly, phản xạ ánh sáng (+)
  • Niêm mạc họng nhợt, 2 amidan không sưng, không đau.

8. Các xét nghiệm đã làm

8.1. Xét nghiệm máu:

Công thức máu

– Lúc vào viện

    • HC: 3.35 T/l; HST: 95 g/l; HCT: 0.325 l/l
    • BC: 2.78 G/l; N: 54.4%; TC: 90 G/l

– Gần nhất (19/03) đã truyền 500ml máu

    • HC: 3.55 T/l; HST: 105 g/l; HCT: 0.35 l/l
    • BC: 3.78 G/l; N: 53.4%; TC: 110 G/l

Đông máu

– Tỷ lệ Prothrombin: 55.6%

– Fibrinogen: 1.453 g/l

Sinh hóa máu

– Lúc vào viện

    • Ure 3.9 mmol/l; Glucose 5.3 mmol/l; Creatinin 74 umol/l
    • Protein: 58g/l; Albumin 23.2g/l
    • Bilirubin toàn phần 120 micromol/l; Bilirubin trực tiếp 90 micromol/l; Bilirubin gián tiếp 30 micromol/l
    • AST (GOT) 340U/l; ALT (GPT) 78U/l
    • CRP 0.3mg/dl

– Gần nhất (19/03)

    • Protein: 62g/l; Albumin 27.2 g/l
    • Bilirubin toàn phần 50 micromol/l; Bilirubin trực tiếp 35 micromol/l; Bilirubin gián tiếp 15 micromol/l
    • AST (GOT) 240 U/l; ALT (GPT) 68 U/l

Vi sinh: HBsAg (+); AntiHCV (-); Anti HIV (-)

8.2. Xét nghiệm dịch chọc ổ bụng

  • Protein: 18.4 g/l
  • Rivalta (-)

8.3. Chẩn đoán hình ảnh

– X-quang tim phổi thẳng: Không phát hiện tổn thương

– Siêu âm ổ bụng:

  • Gan: Nhu mô gan thô, bề mặt gồ ghề, gan teo. Đường mật trong gan: Không giãn. Túi mật: Thành dày, kích thước bình thường. Ống mật chủ: 0.4cm. Tĩnh mạch cửa: 1.5cm.
  • Tụy: Bình thường.
  • Lách: Kích thước tương đối lớn.
  • Thận: Thận trái, thận phải bình thường.

IV. Kết luận

1. Tóm tắt bệnh án

Bệnh nhân nam, 42 tuổi, vào viện ngày 15/03/2018 với lý do vàng da, chán ăn, sợ mỡ, bụng to nhanh. Bệnh diễn biến trong 3 năm với các triệu chứng và hội chứng sau:

Hội chứng suy chức năng gan: 

– Mệt mỏi, giảm khả năng tập trung, mất ngủ, người gầy, sút cân (khoảng 3kg/tháng)

– Da vàng, sạm, cùng mạc mắt vàng, tóc và móng dễ gãy

– Nước tiểu vàng, hiện tại 2000ml/ngày (sử dụng 1 viên Lasix + 4 viên Aldactone/ngày)

– Sao mạch, bàn tay son

– Hai chi dưới phù mềm, trắng, ấn lõm

– Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, sợ mỡ, khó tiêu, phân lỏng

– Xét nghiệm:

Công thức máu

    • Lúc vào viện: HC:3.35T/l; HST: 95 g/l; BC: 2.78 G/l; TC: 90 G/l
    • Gần nhất (19/03) – đã truyền 500ml máu: HC: 3.55 T/l; HST: 105 g/l; BC: 3.78 G/l; TC: 110 G/l.

Sinh hóa máu

    • Lúc vào viện:
      • Protein: 58g/l; Albumin 23.2g/l
      • Bilirubin tp 120 micromol/l; Bilirubin tt 90 micromol/l; Bilirubin gt 30 micromol/l
      • AST (GOT) 340U/l; ALT (GPT) 78U/l
    • Gần nhất:
      • Protein: 62g/l; Albumin 27.2 g/l
      • Bilirubin tp 50 micromol/l; Bilirubin tt 35 micromol/l; Bilirubin gt 15 micromol/l
      • AST (GOT) 240 U/l; ALT (GPT) 68 U/l

Đông máu:

    • Tỷ lệ Prothrombin: 55.6%.

Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa:

    • Lách to dưới bờ sườn 3cm, bờ sắc, bề mặt nhẵn, mật độ chắc
    • Tuần hoàn bằng hệ trên rốn
    • Cổ trướng ít

Xét nghiệm dịch cổ trướng:

    • Dịch thấm, không màu, trong
    • Protein: 18.4g/l; Rivalta (-)

Siêu âm:

    • Tĩnh mạch cửa 1.5cm
    • Lách khá lớn.

Triệu chứng thay đổi hình thái gan:

– Gan không sờ thấy

– Siêu âm: Nhu mô gan không đồng nhất, bề mặt mấp mô, gan teo.

Tiền sử bản thân:

– Phát hiện HBsAg(+) năm 2011

– Uống rượu ít, không thường xuyên

Hiện tại ngày thứ 6 sau khi vào viện: còn mệt mỏi, da vàng, ăn kém, bụng nhỏ lại, nước tiểu màu vàng với lượng 2000ml/24h, đi ngoài phân lỏng, mạch 80 lần/phút, HA: 120/70 mmHg, nhịp thở 18 lần/phút, thân nhiệt 36 độ 6.

2. Chẩn đoán: Xơ gan do virus B, giai đoạn mất bù.

3. Tiên lượng: Vừa (Child: 9 điểm)

4. Hướng xử lý:

– Làm thêm các xét nghiệm:

  • Albumin, GOT, GPT để theo dõi tiến triển của bệnh
  • Định lượng HBV-DNA

– Nguyên tắc điều trị

  • Sử dụng liệu pháp bệnh gan cơ sở
  • Điều trị cơ chế bệnh sinh: Dùng thuốc khác virus theo chỉ định
  • Điều trị biến chứng: Cổ trướng.

– Điều trị cụ thể: đơn 1 ngày

  1. Dextrose 5% x 500ml, truyền tĩnh mạch XL giọt/phút.
  2. Philpovin 5g x 2 ống, pha vào glucose 5% truyền tĩnh mạch XL giọt/phút
  3. RB 25 x 4 viên, uống sáng 2 viên, chiều 2 viên
  4. Human albumin 20% x 50ml, truyền tĩnh mạch XX giọt/phút, dùng đến khi kết quả xét nghiệm Albumin máu > 30g/l
  5. Lasix 40mg x 1 viên, uống sáng, dùng đến khi hết cổ trướng và hết phù
  6. Aldacton 25mg x 4 viên, uống sáng 2 viên, chiều 2 viên, dùng đến khi hết cổ trướng và hết phù.

Mẫu bệnh án xơ gan mất bù do rượu

Mẫu bệnh án xơ gan mất bù do rượu 1
I. Hành chính

Họ và tên: Đinh Văn T       Tuổi 57       Nam

Nghề nghiệp: Làm ruộng

Địa chỉ: Yên Nghĩa, Hà Đông

Ngày giờ vào viện: Ngày 25/12/2023

II. Hỏi bệnh

1. Lý do vào viện: Vàng da, mệt mỏi, chán ăn

2. Bệnh sử: 

Tháng 11 năm 2023 bệnh nhân có cảm giác chán ăn, cơ thể mệt mỏi ngay cả khi nghỉ ngơi, không sốt, sút cân, đại tiểu tiện bình thường, không chảy máu mũi, không mẩn ngứa, không đau bụng.

Cách ngày nhập viện 1 tuần, bệnh nhân thấy mắt vàng, màu càng ngày càng đậm, da sạm, bụng to dần, cảm giác mệt mỏi chán ăn tăng lên, sút 3.5kg/tháng, nước tiểu vàng sậm hơn bình thường, không sốt, trí nhớ giảm nhiều. Bệnh nhân chưa điều trị gì, ngày 25/12/2023 đến viện trong tình trạng:

  • Mạch: 80 lần/phút, HA: 125/80 mmHg.
  • Nhịp thở: 18 lần/phút.

Chẩn đoán: Xơ gan do rượu giai đoạn III.

Điều trị: Lợi tiểu, bảo vệ tế bào gan, tăng cường chuyển hóa gan.

Sau 1 tuần điều trị, bệnh nhân đỡ mệt mỏi, ăn được nhiều hơn, các triệu chứng khác chưa giảm nhiều

Hiện tại sau 11 ngày điều trị, bệnh nhân đã ăn ngon hơn, không mệt mỏi, da đỡ vàng, không ho, không sốt, không khó thở, nước tiểu màu vàng khoảng 2.000ml/24h, đại tiện lỏng. Mạch lúc 6h sáng: 75 lần/phút, HA: 110/80 mmHg.

3.Tiền sử:

– Bản thân:

  • Uống rượu thường xuyên, khoảng 400ml/ngày trong hơn 10 năm.
  • Chưa tiêm phòng viêm gan B
  • Không mắc bệnh tự miễn nào

– Gia đình: Không có ai mắc bệnh lý gan mật, dịch tễ chưa phát hiện vấn đề gì đặc biệt.

III. Khám bệnh

1. Khám toàn thân

  • Ý thức tỉnh, tiếp xúc tốt, thể trạng hơi gầy
  • Da vàng, sạm, có nhiều sao mao mạch hai bên má và cổ, ngực
  • Niêm mạc nhợt nhạt, củng mạc mắt ánh vàng
  • Không có xuất huyết dưới da, không phù
  • Tuyến giáp và hạch ngoại vi không sờ thấy
  • Thân nhiệt: 36 độ 7; mạch 72 lần/phút; HA: 130/70 mmHg; Nhịp thở: 17 lần/phút.

2. Tiêu hóa

  • Bụng to bè sang 2 bên, có tuần hoàn bằng hệ trên rốn
  • Bụng mềm, gan to dưới bờ sườn 3cm đường giữa đòn phải, mật độ chắc, bờ sắc, bề mặt nhẵn, ấn không thấy đau, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (-).
  • Lách không to
  • Ấn bụng không phát hiện điểm đau khu trú
  • Gõ bụng tại vùng thấp đục, vùng trong cao, sóng vỗ (-)

3. Tim mạch

  • Mỏm tim đập liên sườn V đường giữa xương đòn trái
  • Nhịp đều, tần số 72 lần/phút, T1 T2 rõ
  • Không phát hiện tiếng tim bệnh lý.

4. Hô hấp

  • Lồng ngực hai bên cân đối, không có kéo
  • Rung thanh 2 bên đều
  • Gõ trong
  • Rì rào phế nang rõ, không phát hiện tiếng phổi bệnh lý.

5. Tiết niệu

  • Hai hố thận không căng gồ
  • Khó xác định vị trí của thận bằng tay, khó ấn điểm niệu quản trên giữa do bụng có dịch.

2.5. Thần kinh 

  • Không phát hiện dấu hiệu tổn thương thần kinh

2.6. Các cơ quan khác

  • Sơ bộ chưa thấy dấu hiệu bệnh lý

2.7. Xét nghiệm

Công thức máu

    • HC: 3,81T/l; HST: 93 g/l; HCT: 0,286 l/l
    • BC: 5.6 G/l; N: 23.03%;L:67.95%. TC: 90 G/l

Đông máu

    • Thời gian Prothrombin: 24,5s
    • Tỷ lệ Prothrombin : 43%
    • Fibrinogen: 1,72 g/l

Sinh hóa máu 

    • Ure 9.5 mmol/l; Glucose 5.63 mmol/l; Creatinin 104 umol/l
    • Protein: 58g/l; Albumin 23.2 g/l
    • Bilirubin tp 39.2 micromol/l; Bilirubin tt 10.6 micromol/l;
    • AST (GOT) 139 U/l; ALT (GPT) 69 U/l:GGT:56.5U/L

Xét nghiệm huyết thanh

    • HbsAg (-)
    • Anti HCV(-)

Huyết đồ

    • Thiếu máu mức độ vừa nhược sắc, kích thước hồng cầu nhỏ, không đều.

2.8. Chẩn đoán hình ảnh

Siêu âm

    • Gan: Kích thước của gan nhỏ hơn bình thường, nhu mô không đồng đều, tăng âm dạng nốt nhỏ
    • Đường mật trong gan: Không có dấu hiệu giãn nở
    • Túi mật: Thành dày, không phát hiện bất thường
    • Tĩnh mạch cửa: Đường kính 1.5cm.
    • Ổ bụng: Chứa nhiều dịch
    • Các cơ quan khác: Hiện chưa phát hiện bất thường.

Nội soi dạ dày, thực quản

    • Thấy hình ảnh giãn tĩnh mạch thực quản độ II.

* Không làm giải phẫu bệnh tế bào gan.

IV. Kết luận

Bệnh nhân nam 57 tuổi, tiền sử nghiện rượu nhiều năm, vào viện ngày 25/12/2023 với lí do vàng da, mệt mỏi, chán ăn. Qua khai thác thông tin và thăm khám nhận thấy các triệu chứng, hội chứng sau:

  • Tăng áp lực tĩnh mạch cửa: Tuần hoàn bằng hệ trên rốn, cổ trướng
  • Suy tế bào gan: Da vàng, sạm, củng mạc mắt ánh vàng, mệt mỏi, chán ăn, cổ trướng, sao mạch vùng cổ, ngực và má, người gầy, sút cân (khoảng 3.5kg/tháng).
  • Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, khó tiêu, bụng ậm ạch, phân lỏng
  • Gan có kích thước nhỏ, thô, nhu mô không đồng nhất, tăng âm nốt nhỏ
  • Hội chứng thiếu máu
  • Không sút cân
  • Không sốt
  • Tiền sử bản thân: Thường xuyên uống rượu khoảng 400ml trong hơn 10 năm.

Hiện tại, ngày thứ 12 sau khi vào viện: còn mệt mỏi, ăn kém, bụng nhỏ hơn, vàng da, nước tiểu vàng với lượng 2.000ml/24h, đại tiện lỏng, thân nhiệt: 36 độ 7, mạch 80 lần/phút, HA: 120/70 mmHg, tần số thở 18 lần/phút.

Công thức máu

Lúc vào viện:

    • HC: 3,81T/l; HST: 93 g/l; HCT: 0,286 l/l
    • BC: 5.6 G/l; N: 23.03%;L:67.95%. TC: 90 G/l

Sinh hóa máu

Lúc vào viện:

    • Ure 9.5 mmol/l; Glucose 5.63 mmol/l; Creatinin 104 umol/l
    • Protein: 58g/l; Albumin 23.2 g/l
    • Bilirubin toàn phần 39.2 micromol/l; Bilirubin trực tiếp 10.6 micromol/l;
    • AST (GOT) 139 U/l; ALT (GPT) 69 U/l:GGT:56.5U/L

Đông máu:

    • Thời gian Prothrombin: 24,5s
    • Tỷ lệ Prothrombin : 43%
    • Fibrinogen: 1,72 g/l

Chẩn đoán: Xơ gan giai đoạn mất bù nguyên nhân do rượu.

Tiên lượng: Vừa (Child-pugh: 9 điểm).

Biến chứng: Cổ trướng.

Hướng xử lý:

Làm thêm các xét nghiệm:

  • Albumin, GOT, GPT để theo dõi tiến triển bệnh.
  • Sử dụng liệu pháp bệnh gan cơ sở
  • Điều trị các biến chứng: cổ trướng

Đơn thuốc: Đơn 1 ngày

  1. Glucose 5% 500ml 1 chai, truyền tĩnh mạch 40g/p
  2. Vit B1 25mg 8 ống, chia uống sáng – chiều
  3. Nootropyl 1g*2 ống, truyền tĩnh mạch sáng – chiều
  4. Philponvin *2 ống pha dịch
  5. Rabeloc 20mg IV *2 lọ, truyền tĩnh mạch sáng – chiều
  6. Laknitil 5g/10ml *2 ống, tiêm tĩnh mạch.

Trên đây là một số thông tin hữu ích về bệnh án xơ gan mất bù. Hãy thường xuyên theo dõi Viemgan.com.vn để cập nhật kiến thức về bệnh gan cũng như tìm hiểu cách chăm sóc sức khỏe gan an toàn, hiệu quả.

Nếu còn bất cứ vấn đề nào thắc mắc về bệnh xơ gan, các bạn có thể gọi về hotline 18001190 (miễn cước) để được giải đáp.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/benh-an-xo-gan-mat-bu.html/feed 0
Bị mụn uống giải độc gan có hết không? Lưu ý khi dùng https://www.viemgan.com.vn/bi-mun-co-nen-uong-giai-doc-gan.html https://www.viemgan.com.vn/bi-mun-co-nen-uong-giai-doc-gan.html#respond Wed, 26 Jun 2024 01:33:57 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13823 Nhiều người tin rằng uống giải độc gan có thể cải thiện tình trạng mụn trên da. Vậy thực tế ra sao? Bị mụn có nên uống giải độc gan hay không?

Bị mụn uống giải độc gan có hết không? Lưu ý khi dùng 1

Gan có ảnh hưởng gì đến mụn?

Gan là cơ quan nắm giữ nhiều chức năng quan trọng giúp cơ thể duy trì sự sống. Chúng được ví như nhà máy xử lý chất độc, giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tác động tiêu cực từ bên trong và cả bên ngoài.

Thực tế, các chất độc hại hoàn toàn có khả năng xâm nhập, tấn công cơ thể qua chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, bao gồm cả việc sử dụng thuốc hay các chế phẩm bổ sung không đúng cách… Trong nhiều trường hợp, gan sẽ phải hoạt động liên tục để loại bỏ chúng. Điều này làm gan chịu nhiều áp lực và ngày càng suy yếu, dẫn đến tích tụ độc tố.

Gan có ảnh hưởng gì đến mụn? 1
Chức năng gan kém có thể gây nổi mụn

Nổi mụn là một trong những dấu hiệu nhận biết gan đang gặp vấn đề. Theo đó, khi gan hoạt động quá tải, quá trình loại bỏ độc tố của gan cũng bị giảm, dẫn đến nổi mụn và nhiều vấn đề khác như chán ăn, mất ngủ, vàng da, vàng mắt, mệt mỏi, đau tức hạ sườn…

Để tránh những ảnh hưởng nghiêm trọng về sức khỏe, khi da bị nổi nhiều mụn kèm theo các biểu hiện bất thường nghi ngờ có liên quan đến gan, người bệnh cần đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời.

☛ Đọc thêm: Bị mụn có phải do gan?

Bị mụn có nên uống giải độc gan?

Bị mụn có nên uống giải độc gan? 1

Chức năng gan kém, gan bị nhiễm độc là một trong những nguyên nhân gây mụn trên da. Chính vì vậy, nhiều người lựa chọn sử dụng các chế phẩm giải độc gan để loại bỏ những nốt mụn đáng ghét. Vậy bị mụn có nên uống giải độc gan hay không?

Các sản phẩm giải độc gan có thể hỗ trợ tái tạo, phục hồi chức năng gan, thúc đẩy gan hoạt động hiệu quả hơn trong việc chuyển hóa và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể. Với những trường hợp nổi mụn do chức năng gan kém, uống giải độc gan là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp cải thiện sức khỏe và làn da.

Tuy nhiên, thực tế còn rất nhiều nguyên nhân khác khiến da bị nổi mụn và giải độc gan không phải là giải pháp cho tất cả trường hợp. Ví dụ, với trường hợp bị mụn do vệ sinh da kém, sử dụng mỹ phẩm không đúng cách hoặc rối loạn nội tiết tố… việc sử dụng giải độc gan sẽ không đem lại hiệu quả.

Lưu ý khi dùng giải độc gan cải thiện mụn

Như đã nói ở trên, không phải tất cả trường hợp nổi mụn trên da đều liên quan đến gan. Tùy từng nguyên nhân cụ thể, ta sẽ cần áp dụng các phương pháp điều trị khác nhau. Nếu đã thử nhiều biện pháp can thiệp tại nhà mà tình trạng mụn không thuyên giảm, hãy đến các phòng khám, cơ sở y tế chuyên khoa da liễu để được thăm khám và chẩn đoán và điều trị.

Lưu ý khi dùng giải độc gan cải thiện mụn 1

Mặt khác, với các trường hợp nổi mụn do gan kém, người bệnh nên chủ động khám gan định kỳ để phát hiện sớm các vấn đề về gan, đồng thời ngăn chặn suy giảm chức năng gan và hạn chế nổi mụn.

Khi dùng giải độc gan để cải thiện mụn, ta cũng cần lưu ý:

  • Chọn các sản phẩm giải độc gan chất lượng, có thương hiệu uy tín và được kiểm chứng lâm sàng về hiệu quả, được cơ quan có thẩm quyền cấp phép để đảm bảo an toàn khi sử dụng.
  • Tuân thủ liều lượng được bác sĩ hướng dẫn hoặc theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Tuyệt đối không tự ý tăng liều, lạm dụng các sản phẩm giải độc gan bởi có thể gây tác dụng ngược, tăng nguy cơ đầu độc gan.
  • Không tự ý phối hợp sản phẩm giải độc gan với thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt hoặc các thuốc đặc trị khác mà không có chỉ định của bác sĩ.
  • Trong thời gian sử dụng giải độc gan, nếu cơ thể có dấu hiệu bất thường cần ngừng uống và thông báo cho bác sĩ để có hướng can thiệp xử lý kịp thời.
  • Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, tăng cường ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, uống nhiều nước để thúc đẩy gan hoạt động hiệu quả hơn. Tránh tiêu thụ các thực phẩm có khả năng tác động tiêu cực đến gan như thức ăn nhanh, đồ ăn nhiều dầu mỡ, thực phẩm chế biến sẵn, đồ uống chứa cồn…
  • Duy trì lối sống sinh hoạt lành mạnh, ngủ đủ 7 – 8 tiếng mỗi ngày, hạn chế thức khuya, tập luyện thể dục thể thao khoa học, phù hợp với tình trạng sức khỏe của bản thân…
  • Kết hợp chăm sóc, vệ sinh da đúng cách để giúp da phục hồi tổn thương nhanh hơn.

☛ Tham khảo: 11 loại nước mát gan, giảm mụn

Đặc biệt, nếu nhận thấy tình trạng nổi mụn trên da kèm theo các biểu hiện như thường xuyên mệt mỏi, chán ăn, ngủ kém, đầy bụng, khó tiêu… hãy đến gặp bác sĩ để được thăm khám, phát hiện sớm các bệnh lý về gan và can thiệp điều trị kịp thời.

Kết luận:

Trường hợp nổi mụn do gan bị nhiễm độc, chức năng gan kém, sử dụng giải độc gan là điều nên làm để giúp cải thiện làn da và đặc biệt là sức khỏe. Tuy nhiên, khi dùng cần lưu ý tuân thủ hướng dẫn, không tự ý tăng giảm liều lượng, đồng thời kết hợp bổ sung dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học để loại bỏ mụn hiệu quả nhất và có một lá gan khỏe mạnh hơn.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/bi-mun-co-nen-uong-giai-doc-gan.html/feed 0
Cà gai leo thường mọc ở đâu? Cách nhận biết https://www.viemgan.com.vn/ca-gai-leo-thuong-moc-o-dau.html https://www.viemgan.com.vn/ca-gai-leo-thuong-moc-o-dau.html#respond Sat, 22 Jun 2024 07:33:01 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13426 Cà gai leo là vị thuốc quý trong dân gian có khả năng đem lại nhiều công dụng tuyệt vời cho bệnh gan nên được rất nhiều người “săn lùng”. Vậy cây Cà gai leo thường mọc ở đâu? Cà gai leo ở đâu tốt nhất? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Cà gai leo thường mọc ở đâu? Cách nhận biết 1

Đặc điểm nhận biết cây Cà gai leo

Cà gai leo có tên khoa học là Solanum procumbens Lour, thuộc họ Cà Solanaceae. Ngoài ra, chúng cũng được biết đến với nhiều tên gọi khác như cà quýnh, cà gai dây, cà lù, cà vạnh…

Đặc điểm nhận biết cây Cà gai leo 1

Một số đặc điểm nhận biết cây Cà gai leo bao gồm:

  • Rễ: Rễ Cà gai leo mềm, chuôi rễ cứng và phân thành nhiều nhánh nhỏ. Thân rễ có màu nâu và vàng, dài khoảng 10 – 20cm, có mùi thơm nhẹ như thuốc bắc. ☛ Xem thêm: Rễ cà gai leo – nơi chứa nhiều hoạt chất của cây
  • Thân: Cà gai leo có thân leo nhỏ, sống nhiều năm, chiều dài khoảng 1m hoặc hơn với phần gốc hóa gỗ. Thân cây phân thành nhiều nhánh, có nhiều gai cong màu vàng và được bao phủ bởi lớp lông hình sao.
  • Lá: Lá Cà gai leo mọc so le với nhau. Chúng có hình thuôn hoặc bầu dục, đầu lá tù, gốc lá có hình tròn hoặc hình nêm. Phiến lá xẻ thùy nông, không đều, mặt trên có màu sẫm, mặt dưới nhạt hơn và được phủ đầy lông tơ màu trắng. Cuống lá và gân chính ở cả 2 mặt lá đều có gai.
  • Hoa: Hoa của cây có màu tím, mọc thành chùm 2 – 5 hoa ở kẽ lá, đôi khi có thể có tới 7 – 9 hoa. Đài hoa xẻ thành 4 thùy hình trái xoan nhọn, có lông. Nhị hoa màu vàng, chỉ nhị phình ở gốc.
  • Quả: Quả Cà gai leo hình cầu, mọng và nhẵn, đường kính khoảng 5 – 7mm, cuống dài. Quả màu xanh, khi chín dần chuyển sang màu đỏ. Hạt màu vàng, hình thận.

Rễ, thân và lá của Cà gai leo đều được thu hái để làm dược liệu nhờ những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe gan với những công dụng nổi trội như: giải độc gan, hạ men gan, tăng cường chức năng gan, ngăn chặn xơ gan, hỗ trợ phục hồi tổn thương gan…

☛ Tìm hiểu chi tiết: Review cà gai leo: Công dụng và cách dùng hiệu quả

Cây Cà gai leo mọc đâu?

Cây Cà gai leo mọc đâu? 1

Theo các chuyên gia dược liệu, cây Cà gai leo là dược liệu rất dễ dàng sinh trưởng và phát triển ở nhiều vùng. Cà gai leo thường phát triển mạnh ở các khu vực có khí hậu nhiệt đới, chúng có thể sinh trưởng tốt trên cả đất cát lẫn đất thịt và không cần nhiều nước. Tại Việt Nam, cà gai leo mọc tự nhiên ở bìa rừng hoặc ven đường, thậm chí tại các bãi đất hoang hoặc khu vực đất cằn cỗi, khắp dọc các tỉnh từ Bắc Bộ đến Nam Trung Bộ, từ trên núi xuống đến ven biển. Cà gai leo mọc hoang ở khắp mọi nơi.

Vì thế, những nơi tốt cho Cà gai leo sinh trưởng và phát triển như Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Trị, Hà Nam, Thái Bình, cho đến một số tỉnh đồng bằng Nam Bộ. Cây cà gai leo có thể cho thu hái quanh năm (4-5 tháng thu hái một lần). Nếu ở điều kiện môi trường khí hậu, thổ nhưỡng tốt, một năm có thể thu hái 3 vụ, mang phơi khô dùng làm thuốc rất hiệu quả.

Mặc dù Cà gai leo phát triển tốt ở nước ta, tuy nhiên do tình trạng thu hái ồ ạt của bộ phận không nhỏ người dân nên trữ lượng Cà gai leo trong tự nhiên ngày càng hạn hẹp. Điều này cũng làm Cà gai leo kém chất lượng xuất hiện ngày càng nhiều hơn.

Cây Cà gai leo trồng ở đâu tốt nhất?

Cây Cà gai leo trồng ở đâu tốt nhất? 1

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng Cà gai leo của đông đảo người tiêu dùng, giống cây này đã được đưa vào nuôi trồng tại nhiều khu vực khác nhau. Tuy nhiên, Cà gai leo chỉ phát huy hiệu quả khi có đủ hàm lượng hoạt chất và không phải vùng trồng Cà gai leo nào cũng đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn dược liệu.

Trong số các tiêu chuẩn về canh tác dược liệu, chỉ có GACP (Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu) là tiêu chuẩn duy nhất được Tổ chức Y tế Thế giới công nhận. Với tiêu chuẩn này, vùng trồng dược liệu sẽ phải tuân thủ các quy định hết sức nghiêm ngặt về nguồn giống, đất trồng, nguồn nước, kỹ thuật trồng và chăm sóc, thu hái…

Cây Cà gai leo trồng ở đâu tốt nhất? 2

Là đơn vị tiên phong trong việc phát triển cây Cà gai leo, Tuệ Linh đã đầu tư, lựa chọn gần 15ha đất tại xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Đức, Hà Nội để xây dựng vùng chuyên canh Cà gai leo. Những cây Cà gai leo mẹ đều là cây thuần chủng, được chọn lọc một cách kỹ càng và nhân giống trong nhà kính để đảm bảo giữ được nguồn gen quý, tránh thụ phấn chéo với những giống cà khác.

Mặt khác, vùng trồng Cà gai leo Tuệ Linh cũng trải qua quy trình xử lý và kiểm tra nghiêm ngặt về mẫu đất, mẫu nước, đảm bảo các yêu cầu về dinh dưỡng cũng như không tồn dư hóa chất, thuốc trừ sâu, đáp ứng tiêu chuẩn trồng Cà gai leo sạch. Ngoài ra, toàn bộ quy trình trồng trọt, thu hái đều tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của GACP-WHO.

Nhờ vậy, Cà gai leo được trồng tại vùng dược liệu Tuệ Linh có thể cho ra hàm lượng hoạt chất Glycoalkaloid vượt trội, đạt mức 0.75%, cao gấp 7 – 8 lần so với lượng dược chất theo quy chuẩn.

Với việc chuẩn hóa nguyên liệu đầu vào và áp dụng công nghệ chiết xuất hiện đại, được chuyển giao độc quyền từ đề tài của Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam, Tuệ Linh đã cho ra đời dòng sản phẩm Giải độc gan Tuệ Linh với sự kết hợp chuẩn hóa giữa Cà gai leo và Mật nhân. Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng tại các bệnh viện lớn như Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Kết quả cho thấy, Giải độc gan Tuệ Linh có hiệu quả cao trong việc hỗ trợ ức chế hoạt động của virus viêm gan, làm chậm tiến triển xơ gan, hạ men gan và tăng cường chức năng gan…

Lời kết:

Cà gai leo có thể mọc ở nhiều nơi trên lãnh thổ Việt Nam, tuy nhiên trữ lượng ngày càng hạn hẹp do sự thu hái ồ ạt của một bộ phận người dân. Để đảm bảo sử dụng đúng Cà gai leo chất lượng, có hàm lượng hoạt chất cao, người tiêu dùng nên chọn mua Cà gai leo dưới dạng tinh chế với các sản phẩm được cấp phép, kiểm chứng lâm sàng và có thương hiệu nổi tiếng như Cà gai leo Tuệ Linh.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/ca-gai-leo-thuong-moc-o-dau.html/feed 0
Cây cà gai leo hoa trắng: Đặc điểm, công dụng, cách dùng https://www.viemgan.com.vn/cay-ca-gai-leo-hoa-trang.html https://www.viemgan.com.vn/cay-ca-gai-leo-hoa-trang.html#respond Wed, 12 Jun 2024 06:44:44 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13802 Trong tự nhiên có đến 2 loại Cà gai leo khác nhau là Cà gai leo hoa trắng và Cà gai leo hoa tím. Trong đó, cây Cà gai leo hoa trắng có giá trị dược liệu cao và nhận được nhiều sự quan tâm. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về loài cây này nhé!

Cây cà gai leo hoa trắng: Đặc điểm, công dụng, cách dùng 1

Cà gai leo hoa trắng là cây gì

Cà gai leo hoa trắng hay Cà gai leo còn được gọi là cà vạnh, cà lù, cà quýnh…. có tên khoa học là Solanum procumbens. Ở nước ta, chúng có thể mọc hoang ở nhiều nơi, nhất là các tỉnh Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Nam, Nghệ An…

Cà gai leo hoa trắng là cây thuốc quen thuộc với nhiều người. Chúng được sử dụng rộng rãi trong nhiều bài thuốc y học cổ truyền với những tác dụng tốt cho sức khỏe như lợi tiểu, thanh nhiệt, giải độc, đặc biệt là hỗ trợ điều trị các bệnh lý về gan như xơ gan, viêm gan, đặc biệt là viêm gan B…

Cà gai leo hoa trắng là cây gì 1

Tên gọi Cà gai leo hoa trắng thường được dùng để phân biệt với một loại Cà gai leo dại khác có hoa màu tím (loại này có lá to và dày hơn, không dùng làm thuốc).

☛ Đọc thêm: Phân biệt các loại Cà gai leo

Đặc điểm cây Cà gai leo hoa trắng

Ta có thể nhận biết cât Cà gai leo hoa trắng dựa trên những đặc điểm như:

Rễ: Cây Cà gai leo hoa trắng thường có một rễ chính với chiều dài từ 10 – 20cm, chuôi rễ cứng, phần vỏ màu nâu. Thân rễ này được chia thành nhiều nhánh nhỏ (rễ phụ) với tán rễ tròn và mềm.

Thân: Thân cây Cà gai leo trắng dài khoảng 1m hoặc hơn, gốc nhẵn mịn và hóa gỗ. Thân của chúng được chia thành nhiều nhánh nhỏ, các nhánh non mọc tỏa rộng, được bao phủ bởi một lớp lông mịn và có những chiếc gai cong màu vàng.

Lá: Lá Cà gai leo hoa trắng có hình bầu dục hoặc hơi thuôn dài, gốc lá tròn hoặc hình nêm, đầu lá tù. Phiến lá xẻ thùy nông, mặt trên màu xanh sẫm, mặt dưới có lông tơ trắng và màu xanh nhạt hơn. Các lá xếp so le nhau, cuống và gân chính ở cả hai mặt lá đều có gai nhỏ.

Đặc điểm cây Cà gai leo hoa trắng 1

Hoa: Hoa Cà gai leo trắng thường mọc ở kẽ lá với từng chùm 2 – 5 bông. Đôi khi cũng có những chùm có đến 7 hoặc 9 bông. Mỗi bông hoa có 4 cánh rời, màu trắng hoặc hơi tím nhẹ. Nhị hoa màu vàng, chỉ nhị phình to ở phần gốc. Đài hoa xẻ thành 4 thùy có hình trái xoan nhọn, phủ đầy lông.

Quả: Quả Cà gai leo hình cầu, có đường kính khoảng 5 – 7mm, cuống dài. Khi chín, chúng sẽ chuyển từ xanh sang màu đỏ, căng mọng. Bên trong quả chứa đầy hạt hình thận màu vàng.

Cà gai leo hoa trắng có công dụng gì?

Cà gai leo hoa trắng có giá trị dược liệu rất cao, cả thân, rễ và cành lá của chúng đều được dùng để làm thuốc. Sau khi thu hái, cây có thể được dùng dưới dạng tươi hoặc đem phơi, sấy khô để kéo dài thời gian bảo quản.

Một số công dụng nổi trội của Cà gai leo hoa trắng bao gồm:

Giải độc gan, tăng cường chức năng gan

Các hoạt chất được tìm thấy trong Cà gai leo hoa trắng như ancaloit và glycoalkaloid có khả năng chống oxy hóa, bảo vệ gan khỏi các yếu tố gây hại, ngăn ngừa tổn thương gan, giúp hạ men gan. Ngoài ra, nó cũng thúc đẩy quá trình đào thải độc tố, hỗ trợ tái tạo tế bào gan, giúp gan hoạt động hiệu quả hơn.

Hỗ trợ điều trị bệnh gan

Hỗ trợ điều trị bệnh gan 1

Như đã nói ở trên, Cà gai leo hoa trắng rất hữu hiệu trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh lý về gan, đặc biệt là viêm gan B. Theo đó, hoạt chất glycoalcaloid dồi dào trong Cà gai leo có thể ức chế quá trình nhân lên của virus viêm gan B, đồng thời hạn chế xơ gan tiến triển và cải thiện hoạt động của hệ miễn dịch.

Theo nghiên cứu Tiến sĩ Y học của bác sĩ Trịnh Xuân Hòa được thực hiện tại Bệnh viện Quân Y 103 (1999), các triệu chứng viêm gan ở người bệnh đã được cải thiện rõ rệt sau 2 tháng dùng Cà gai leo. Sau khoảng 3 tháng sử dụng, nồng độ virus trong máu cũng giảm đáng kể.

Giải rượu, bảo vệ gan khỏi tác hại của rượu bia

Theo dân gian, Cà gai leo có khả năng chống say rượu rất tốt. Từ xa xưa, người dân đã sử dụng chúng để giải rượu và làm giảm các triệu chứng do say rượu gây ra. Điều này là nhờ hoạt chất glycoalkaloid trong Cà gai leo có khả năng thúc đẩy quá trình chuyển hóa và đào thải ethanol ở gan, giúp bảo vệ gan khỏi các tác hại của rượu bia.

Ức chế một số bệnh ung thư

Cà gai leo rất giàu chất chống oxy hóa như Glycoalcaloid, Flavonoid… có khả năng bảo vệ tế bào khỏi sự tấn công của các gốc tự do. Theo nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Bích Thu, dịch chiết Cà gai leo có thể làm giảm hoạt động của gen gây ung thư liên quan đến virus, đồng thời tiềm năng trong việc ức chế một số tế bào ung thư cổ tử cung và ung thư gan.

Chữa đau lưng, tê thấp, nhức mỏi

Chữa đau lưng, tê thấp, nhức mỏi 1

Cà gai leo có chứa thành phần Solamin, có khả năng cân bằng thể nhiệt, tốt cho người thấp khớp. Ngoài ra, chất Solamnia A và Solamnia B trong Cà gai leo cũng đã được thử nghiệm lâm sàng cho thấy có khả năng làm giảm viêm đau, hỗ trợ cải thiện đau nhức xương khớp.

Các công dụng khác

Một số công dụng khác của cây thuốc Cà gai leo có thể kể đến bao gồm:

  • Chữa dị ứng: Các hoạt chất trong Cà gai leo có khả năng chống lại quá trình phân hủy tế bào mast, điều hòa interleukin, đồng thời tăng cường miễn dịch, qua đó giảm viêm và làm giảm các triệu chứng dị ứng.
  • Chữa cảm cúm: Nhờ tính kháng khuẩn, kháng viêm tự nhiên và các chất chống oxy hóa dồi dào, Cà gai leo cũng được sử dụng rộng rãi trong các bài thuốc trị cảm cúm, giúp giảm nhanh các triệu chứng đau đầu, sổ mũi, đau họng…

Ngoài ra, Cà gai leo còn được dùng để chữa ho gà, hen suyễn, rắn cắn…

Cách dùng Cà gai leo hoa trắng

Cà gai leo hoa trắng có thể được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp với các loại dược liệu khác nhau tùy nhu cầu, mục đích của người dùng. Dưới đây là một số thông tin tham khảo.

Dùng để tăng cường chức năng gan

Chuẩn bị: 30g Cà gai leo khô.

Thực hiện:

  • Rửa sạch Cà gai leo, cho vào ấm, thêm 1 lít nước sạch
  • Đun Cà gai leo trên bếp đến khi nước sôi thì vặn nhỏ lửa, đun thêm khoảng 10 phút
  • Tắt bếp, chắt nước Cà gai leo ra bát, uống khi còn ấm.

Ngoài ra, sử dụng Cà gai leo để hãm trà uống cũng cho hiệu quả tương tự. Cách làm:

  • Cho 30g Cà gai leo khô vào ấm, đổ nước sôi vào tráng qua trà rồi chắt bỏ nước
  • Thêm vào 1 lít nước sôi, đậy kín nắp ấm, ủ khoảng 30 phút là có thể thưởng thức.

Dùng để tăng cường chức năng gan 1

Dùng giải độc gan, hạ men gan

Chuẩn bị: 35g Cà gai leo.

Thực hiện:

  • Rửa sạch Cà gai leo, sắc cùng 1l nước
  • Nước sôi, tiếp tục đun nhỏ lửa đến khi nước trong ấm còn lại khoảng 300ml thì tắt bếp
  • Chắt nước thuốc ra bát, chia thành 3 phần bằng nhau rồi uống hết trong ngày.

Dùng hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ

Chuẩn bị: Cà gai leo và Giảo cổ lam mỗi vị 30g.

Thực hiện:

  • Rửa sạch toàn bộ dược liệu, cho vào ấm, thêm 1 lít nước sạch
  • Đun trên bếp đến khi sôi hoàn toàn thì vặn nhỏ lửa, đun thêm 10 phút nữa rồi tắt bếp
  • Chắt nước thuốc ra bát, uống hết trong ngày. Dùng liên tục mỗi ngày 1 thang để cảm nhận được hiệu quả.

Dùng chữa tê thấp, đau nhức xương khớp

Dùng chữa tê thấp, đau nhức xương khớp 1

Chuẩn bị: Cà gai leo, Thổ phục linh, Dây gấm, Kê huyết đằng, lá lốt mỗi vị 10g.

Thực hiện:

  • Rửa sạch toàn bộ dược liệu rồi đem sao vàng trên bếp
  • Cho dược liệu vào ấm, thêm nước sạch, sắc uống mỗi ngày 1 thang.

☛ Xem chi tiết: Cách chế biến sử dụng Cà gai leo

Bên cạnh những cách dùng truyền thống như sắc nước, pha trà, ngày nay Cà gai leo hoa trắng còn được bào chế thành dạng cao hoặc viên uống, rất tiện lợi cho người sử dụng.

Tuy nhiên, khi chọn mua bất kỳ sản phẩm nào từ Cà gai leo, người tiêu dùng cũng cần hết sức lưu ý. Theo đó, do nhu cầu sử dụng Cà gai leo ngày càng cao, trên thị trường đã xuất hiện nhiều sản phẩm kém chất lượng. Để tránh sức khỏe bị ảnh hưởng cũng như đảm bảo hiệu quả khi sử dụng, hãy chọn mua các sản phẩm Cà gai leo có nguồn gốc rõ ràng, đồng thời chỉ nên mua hàng tại các cơ sở uy tín.

☛ Tham khảo thêm: Mua Cà gai leo ở đâu tốt?

Trên đây là những thông tin hữu ích về cây Cà gai leo hoa trắng. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, vui lòng liên hệ hotline 1800 1190 để được tư vấn, giải đáp nhanh nhất.

Chúc bạn sức khỏe!

]]>
https://www.viemgan.com.vn/cay-ca-gai-leo-hoa-trang.html/feed 0
Có nên uống Cà gai leo tươi? Tươi hay khô mới thực sự tốt? https://www.viemgan.com.vn/co-nen-uong-ca-gai-leo-tuoi-khong.html https://www.viemgan.com.vn/co-nen-uong-ca-gai-leo-tuoi-khong.html#respond Thu, 06 Jun 2024 08:45:37 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13777 Cà gai leo được mệnh danh là vị thuốc quý, là “thần dược” tốt cho gan. Tuy nhiên khi đứng trước lựa chọn sử dụng Cà gai leo, nhiều người không khỏi thắc mắc “có nên uống Cà gai leo có tươi không?” hay “uống Cà gai leo khô hay tươi tốt hơn?”. Hãy đọc bài viết này để có thêm thông tin nhé!

Có nên uống Cà gai leo tươi? Tươi hay khô mới thực sự tốt? 1

Có nên uống Cà gai leo tươi không?

Cà gai leo là dược liệu quen thuộc trong Đông y. Chúng thường được dùng để hỗ trợ điều trị các bệnh về gan, cải thiện tình trạng dị ứng, mẩn ngứa, chữa cảm cúm, hen suyễn…

Trong Cà gai leo tươi có chứa nhiều chất xơ và các chất chống oxy hóa như flavonoid, sterol, acid amin, alkaloid, saponin với khả năng mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể. Đặc biệt, thành phần glycoalkaloid trong Cà gai leo đã được chứng minh có tác dụng giải độc, tăng cường chức năng gan và hỗ trợ điều trị viêm gan B rất hiệu quả.

☛ Xem chi tiết: Công dụng chữa bệnh gan của Cà gai leo

Có nên uống Cà gai leo tươi không? 1
Cà gai leo mang lại rất nhiều lợi ích cho gan

Vậy có nên uống Cà gai leo tươi không? Câu trả lời là “CÓ”. Uống Cà gai leo tươi đúng cách sẽ giúp cải thiện sức khỏe tổng thể, nhất là sức khỏe gan. Tuy nhiên, cần lưu ý không dùng Cà gai leo tươi một cách bữa bãi, tránh việc uống quá nhiều có thể dẫn đến dị ứng, kích ứng tiêu hóa…

Cà gai leo nên uống tươi hay khô tốt hơn?

Với những lợi ích tuyệt vời mà Cà gai leo mang lại cho sức khỏe, việc uống Cà gai leo tươi hay khô tốt hơn nhận được sự quan tâm của nhiều người.

Theo quan niệm dân gian, uống Cà gai leo khô có thể cho hiệu quả chữa bệnh tốt hơn, trong khi đó Cà gai leo tươi sẽ phù hợp với các trường hợp cần giải nhiệt, giải độc gan. Tuy nhiên, vẫn còn cần thêm nghiên cứu để chứng minh cho kết luận này. Nhiều nhận định cũng cho rằng lượng hoạt chất trong cả 2 dạng chế biến này là ngang nhau. Thực tế, mỗi loại sẽ có những ưu – nhược điểm riêng.

Theo đó, Cà gai leo tươi có thể giúp giữ tối đa hương vị tự nhiên cũng như toàn bộ hoạt chất, tuy nhiên chúng lại có nhược điểm là không thể bảo quản được lâu. Trong khi đó, Cà gai leo khô không giữ được trọn vẹn hương vị tự nhiên và lượng hoạt chất có thể bị thất thoát nhưng chúng lại có thời gian bảo quản dài, đem đến sự thuận tiện cho việc sử dụng.

Như vậy, có thể thấy ở dạng chế biến nào thì Cà gai leo tươi vẫn có những lợi ích nhất định. Việc lựa chọn uống Cà gai leo khô hay tươi tốt hơn sẽ phụ thuộc vào mục đích và nhu cầu của người dùng. Ngoài ra, người tiêu dùng cần chú ý đến nguyên liệu, quy trình chế biến… để đảm bảo hiệu quả dược liệu cũng như an toàn khi sử dụng.

Cách sử dụng Cà gai leo

Cách sử dụng Cà gai leo 1

Cà gai leo được sử dụng phổ biến nhất ở dạng sắc nước và pha trà. Cách làm như sau:

Sắc Uống

  • Chuẩn bị 1 nắm cành lá (khoảng 60g) Cà gai leo tươi hoặc 30g Cà gai leo khô
  • Rửa sạch Cà gai leo tươi dưới vòi nước để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất
  • Cho Cà gai leo vào nồi, thêm 1 lít nước và đun sôi
  • Nước bắt đầu sôi thì vặn nhỏ lửa, đun thêm 10 phút
  • Tắt bếp, chắt Cà gai leo ra bát và uống khi còn ấm.

Pha trà

  • Chuẩn bị 60g Cà gai leo tươi hoặc 20 – 30g Cà gai leo khô
  • Cà gai leo rửa thật sạch rồi đem cắt khúc
  • Cho Cà gai leo vào ấm hoặc bình giữ nhiệt, đổ nước sôi vào tráng qua một lượt
  • Thêm vào 1000ml nước sôi, ủ trong khoảng 20 – 30 phút là có thể dùng.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Cách chế biến Cà gai leo tươi

Lưu ý khi uống Cà gai leo

Lưu ý khi uống Cà gai leo 1

Theo Đông y, Cà gai leo có độc tính thấp nhưng chúng vẫn được đánh giá là rất an toàn. Đến nay chưa có nghiên cứu nào cho thấy việc dùng Cà gai leo ở dạng tươi hoặc khô có thể gây độc cho cơ thể. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả và tránh những rủi ro không đáng có, khi sử dụng dược liệu này ta cần lưu ý:

  • Không uống quá 60g/ngày với Cà gai leo tươi hoặc 30g/ngày với Cà gai leo khô. Các trường hợp dùng Cà gai leo để chữa bệnh, cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có liều dùng phù hợp nhất.
  • Uống nước Cà gai leo lúc còn ấm để tránh tình trạng lạnh bụng và giúp gan hoạt động hiệu quả hơn. Ngoài ra, nước Cà gai leo ấm cũng có hương vị thơm ngon hơn.
  • Nên uống Cà gai leo sau bữa ăn khoảng 30 phút, không uống lúc bụng đói để tránh tình trạng kích ứng dạ dày.
  • Không dùng Cà gai leo cho trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú…
  • Người mắc bệnh thận, huyết áp hoặc đang trong thời gian dùng thuốc trị bệnh… tuyệt đối không tự ý sử dụng Cà gai leo khi chưa tham khảo ý kiến bác sĩ.

Ngoài ra, chất lượng của Cà gai leo tươi cũng được xem là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến sự an toàn, cũng như hiệu quả khi sử dụng. Tuy nhiên, điều này khá khó để kiểm soát.

Lưu ý khi uống Cà gai leo 2
Dùng Cà gai leo kém chất lượng có thể dẫn đến tổn thương gan

Việc tự trồng Cà gai leo tại nhà khi không có đủ các yếu tố môi trường, thổ nhưỡng và kiến thức chuyên sâu về chúng cũng khó cho hàm lượng hoạt chất tốt. Trong khi đó, nếu không may mua và sử dụng phải Cà gai leo tươi không đảm bảo chất lượng, người tiêu dùng thậm chí còn có nguy cơ đầu độc gan, làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe.

Hiểu được điều này, cùng với mong muốn gìn giữ, phát triển cây thuốc Việt, công ty TNHH Tuệ Linh đã đầu tư vùng trồng Cà gai leo chuyên biệt tại xã Mỹ Thành – huyện Mỹ Đức – Hà Nội với diện tích lên đến 15ha. Tại đây, những cây Cà gai leo không chỉ được tuyển chọn kỹ càng từ nguồn giống mà còn được canh tác, thu hái theo tiêu chuẩn Quốc tế GACP-WHO (tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới về thực hành trồng trọt và thu hái dược liệu).

Đặc biệt, Cà gai leo được trồng tại vùng dược liệu Tuệ Linh không chỉ đảm bảo sạch mà còn có hàm lượng hoạt chất vượt trội, lên đến 0.75%, gấp 7 – 8 lần lượng hoạt chất quy chuẩn. Đây cũng chính là một trong những yếu tố then chốt giúp các sản phẩm từ Cà gai leo của Tuệ Linh luôn được nhiều người tin dùng và được chuyên gia đánh giá cao.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/co-nen-uong-ca-gai-leo-tuoi-khong.html/feed 0
Cà gai leo khô: Cách nấu, cách dùng, lưu ý khi sử dụng! https://www.viemgan.com.vn/cach-nau-ca-gai-leo-kho.html https://www.viemgan.com.vn/cach-nau-ca-gai-leo-kho.html#respond Fri, 31 May 2024 08:36:12 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13766 Cà gai leo khô không còn xa lạ với những người yêu cây thuốc Việt. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nấu và sử dụng chúng sao cho hiệu quả. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về cách nấu, cách sử dụng cũng như lưu ý khi dùng Cà gai leo khô. Hãy theo dõi nhé!

Cà gai leo khô: Cách nấu, cách dùng, lưu ý khi sử dụng! 1

Đôi nét về Cà gai leo khô

Cà gai leo khô là dạng Cà gai leo được phơi hoặc sấy khô từ Cà gai leo tươi. Theo đó, khi cây đủ độ trưởng thành, người ta sẽ tiến hành thu hái, rồi sơ chế và phơi hoặc sấy khô để tiện lợi cho việc bảo quản và kéo dài thời gian sử dụng.

Theo kinh nghiệm dân gian, việc sử dụng Cà gai leo khô có thể giúp dược liệu này phát huy hiệu quả trị bệnh tốt hơn so với việc dùng ở dạng tươi ngay sau khi thu hái.

Đôi nét về Cà gai leo khô 1

Theo quan điểm Đông y, Cà gai leo khô tính ấm, độc tính thấp, có khả năng cầm máu, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, tán phong thấp, giảm đau… Chúng thường được sử dụng trong các bài thuốc trị cảm cúm, ho gà, dị ứng, đau lưng, thấp khớp, đau nhức xương và rắn cắn…

Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy trong Cà gai leo chứa các thành phần như alkaloid, glycoalkaloid và flavonoid, giúp mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là gan.

☛ Xem chi tiết: Công dụng của Cà gai leo

Cách nấu Cà gai leo khô

Từ xa xưa, Cà gai leo khô thường được dùng nấu nước (sắc) uống. Đây là cách dùng truyền thống và vẫn được áp dụng rộng rãi đến ngày nay.

Cách nấu nước Cà gai leo khô cụ thể như sau:

  • Chuẩn bị: 30g Cà gai leo khô, 1 lít nước sạch
  • Rửa Cà gai leo khô dưới vòi nước để làm sạch bụi bẩn, tạp chất
  • Cho Cà gai leo khô vào nồi, thêm 1 lít nước sạch và đun sôi trên bếp
  • Khi nước bắt đầu sôi, vặn nhỏ lửa và tiếp tục nấu thêm 10 – 15 phút rồi tắt bếp
  • Chắt nước Cà gai leo ra bát, lọc bỏ bã và uống hết trong ngày.

Cách nấu Cà gai leo khô 1

Bên cạnh đó, tùy trường hợp, Cà gai leo có thể được kết hợp với các dược liệu khác như Mật nhân, Actiso, Giảo cổ lam, Kế sữa… để tăng hiệu quả chữa bệnh.

Một vài cách sử dụng Cà gai leo khô khác

Ngoài sử dụng Cà gai leo khô theo cách truyền thống, ngày nay dược liệu này còn được chế biến thành nhiều dạng khác nhau như pha trà, cao khô và viên uống… với cách sử dụng vô cùng tiện lợi.

Trà Cà gai leo

Trà Cà gai leo là thức uống được nhiều người yêu thích vì cách chế biến đơn giản mà vẫn cho hiệu quả tốt.

  • Chuẩn bị: Một lượng vừa đủ Cà gai leo khô
  • Cho Cà gai leo khô vào ấm, tráng qua một lần nước sôi
  • Rót nước sôi vào ấm, đậy kín nắp và hãm trong khoảng 10 phút là có thể dùng
  • Có thể pha trà trong bình giữ nhiệt để trà giữ được nhiệt độ lâu hơn.

Trà Cà gai leo 1

Ngoài ra, ngày nay trên thị trường cũng có nhiều sản phẩm Cà gai leo ở dạng túi lọc, giúp người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn. Cách sử dụng trà túi lọc cũng tương tự như cách pha trà Cà gai leo thông thường, tuy nhiên ta không mất thời gian đong đếm mà lại dễ cất giữ, bảo quản.

Cao khô Cà gai leo

Cà gai leo sau khi được sấy khô cũng có thể được đem đi nghiền mịn, chế biến thành dạng cao khô, mỗi khi sử dụng ta chỉ cần làm một vài bước đơn giản là đã có ngay một ly nước Cà gai leo thơm ngon.

Cách làm như sau:

  • Cho 1g cao khô Cà gai leo vào cốc
  • Thêm vào khoảng 300ml nước nóng (60 – 70 độ C)
  • Khuấy đều rồi đợi khoảng 15 phút, khuấy thêm lần nữa cho cao tan hoàn toàn và thưởng thức.

Viên uống Cà gai leo

Viên uống Cà gai leo 1
Cà gai leo dạng viên đem lại sự tiện lợi khi sử dụng

Dưới sự tiến bộ của khoa học hiện đại, các sản phẩm Cà gai leo dạng viên đã ra đời. Những sản phẩm này đặc biệt thích hợp với người bận rộn và cần sử dụng Cà gai leo trong thời gian dài vì chúng dễ uống, dễ mang theo, dễ bảo quản và hoàn toàn không cần chế biến. Mỗi khi sử dụng, chỉ cần lấy số lượng viên uống theo khuyến nghị, uống cùng với nước là xong, vô cùng đơn giản.

Lưu ý giúp tăng hiệu quả khi uống Cà gai leo khô

Để Cà gai leo khô phát huy hiệu quả tối ưu, khi sử dụng dược liệu này ta cần lưu ý những vấn đề quan trọng như:

Chọn sản phẩm chất lượng

Dù lựa chọn Cà gai leo khô ở dạng nào thì ta cũng cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Chỉ nên mua Cà gai leo tại các cơ sở đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn, hiệu quả, hãy ưu tiên chọn những sản phẩm từ Cà gai leo của các thương hiệu uy tín như Tuệ Linh.

Các sản phẩm Cà gai leo Tuệ Linh đều được sản xuất từ nguyên nguyên liệu tinh túy nhất, được chọn lọc kỹ càng. Đặc biệt, Tuệ Linh đã đầu tư vùng trồng Cà gai leo chuẩn sạch theo tiêu chuẩn quốc tế GACP-WHO có diện tích lên đến gần 15ha. Những cây Cà gai leo được trồng tại đây đều được chăm sóc kỹ lưỡng, đáp ứng những tiêu chuẩn an toàn dược liệu nghiêm ngặt nhất. Theo kết quả định lượng được thực hiện bởi Viện Dược liệu Trung ương, Cà gai leo Tuệ Linh có hàm lượng hoạt chất Glycoalkaloid đạt mức 0.75%, cao gấp 7 – 8 lần quy chuẩn.

☛ Đọc thêm: Cà gai leo Tuệ Linh – Dược liệu duy nhất đạt chuẩn quốc tế

Dùng đúng liều lượng

Dùng đúng liều lượng 1

Để đảm bảo an toàn, hiệu quả, khi sử dụng Cà gai leo khô ta cần đặc biệt chú ý dùng đúng liều lượng.

  • Dạng thông thường: Không nên dùng quá 30g/ngày. Trường hợp chữa bệnh, có thể dùng 100g/ngày nhưng cần tham khảo ý kiến bác sĩ để điều chỉnh chính xác liều lượng.
  • Các dạng khác: Dùng theo khuyến nghị của nhà sản xuất hoặc hướng dẫn của bác sĩ.

Lưu ý khác

Một số lưu ý quan trọng khác khi dùng Cà gai leo khô bao gồm:

  • Không dùng Cà gai leo khô cho trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú và các trường hợp dị ứng với bất kỳ thành phần nào trong Cà gai leo.
  • Người mắc bệnh thận, huyết áp hoặc đang điều trị bệnh theo phác đồ… cần tham khảo ý kiến bác sĩ thật kỹ nếu muốn sử dụng Cà gai leo.
  • Nên uống Cà gai leo sau bữa ăn 30 phút, tránh uống lúc bụng đói có thể gây mệt mỏi, nôn nao. Ngoài ra, nên uống nước Cà gai leo lúc ấm để cảm nhận hương vị thơm ngon hơn và tránh lạnh bụng.
  • Kết hợp chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và tập luyện thể dục thể thao phù hợp để cải thiện sức khỏe tổng thể, kích thích quá trình trao đổi chất, tăng khả năng hấp thu dưỡng chất của cơ thể.
  • Hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc là và các chất kích thích để hạn chế tác động tiêu cực đến gan, từ đó duy trì cơ thể khỏe mạnh hơn.

Trên đây là những thông tin hữu ích về cách nấu, cách sử dụng Cà gai leo khô và lưu ý khi dùng. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần tư vấn thêm về dòng sản phẩm Cà gai leo Tuệ Linh, vui lòng liên hệ với các dược sĩ của chúng tôi qua hotline 1800 1190 để được hỗ trợ nhanh nhất.

Chúc bạn sức khỏe!

]]>
https://www.viemgan.com.vn/cach-nau-ca-gai-leo-kho.html/feed 0
Uống cà gai leo liệu có làm tăng cân? Tìm hiểu ngay! https://www.viemgan.com.vn/uong-ca-gai-leo-co-tang-can-khong.html https://www.viemgan.com.vn/uong-ca-gai-leo-co-tang-can-khong.html#respond Wed, 29 May 2024 07:01:42 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13630 “Uống Cà gai leo có tăng cân không?” là câu hỏi được nhiều người đặt ra, nhất là với những người muốn cải thiện sức khỏe và vóc dáng. Hãy cùng khám phá câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

Uống cà gai leo liệu có làm tăng cân? Tìm hiểu ngay! 1

Uống Cà gai leo có tăng cân không?

Cà gai leo là cây thuốc quý, thường xuyên góp mặt trong nhiều bài thuốc y học cổ truyền. Chúng nổi tiếng với công dụng hỗ trợ điều trị các bệnh lý liên quan đến gan và giúp cải thiện nhiều vấn đề sức khỏe khác như cảm cúm, hen suyễn, phong thấp…

Theo các nghiên cứu được thực hiện, Cà gai leo rất giàu chất xơ và chất chống oxy hóa. Uống Cà gai leo đúng cách có thể giúp giải độc gan, kích thích quá trình trao đổi chất, giúp cơ thể hấp thu và sử dụng năng lượng hiệu quả hơn, tăng cường sức khỏe. Cũng có thể vì thế mà người dùng có thể cảm thấy ăn ngon miệng hơn và tăng cân. Tuy nhiên thực tế Cà gai leo không trực tiếp làm ảnh hưởng đến cân nặng. Hơn hết, chúng không thể thay thế cho chế độ dinh dưỡng cân đối, khoa học và việc tập luyện thể dục thể thao phù hợp.

Uống Cà gai leo có tăng cân không? 1

Tính đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy tác dụng hỗ trợ tăng cân của Cà gai leo. Do đó, trường hợp tăng cân khi uống Cà gai leo có thể do sự tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau như chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hoặc đang sử dụng thuốc…

Ngoài ra, một số người mắc bệnh gan bị giảm cân rõ rệt khi điều trị cũng cho biết khi sử dụng các phương thuốc chứa Cà gai leo, cân nặng của họ đã dần tăng trở lại. Điều này có thể do bệnh lý được cải thiện dẫn đến những thay đổi tích cực về thể chất, ổn định sức khỏe.

☛ Xem thêm: Uống cà gai leo có giảm cân không?

Hướng dẫn uống Cà gai leo hiệu quả

Cà gai leo có khả năng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt trong việc hỗ trợ bệnh gan. Từ xa xưa, người dân đã sử dụng Cà gai leo hãm nước uống để cải thiện các vấn đề như vàng da, mụn nhọt, mẩn ngứa, cảm cúm, đau nhức răng, trị rắn cắn, giải rượu… Ngày nay, nhiều nghiên cứu cũng chứng minh rằng hoạt chất glycoalkaloid trong Cà gai leo có tác dụng tiêu độc, hạ men gan và bảo vệ gan vô cùng hiệu quả.

Hướng dẫn uống Cà gai leo hiệu quả 1
Cà gai leo mang lại rất nhiều lợi ích cho gan

Cà gai leo có thể phát huy tốt nhất khi được sử dụng đúng cách. Dưới đây là một số hướng dẫn cụ thể:

Cách dùng

Cà gai leo có thể được dùng theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ:

Nước sắc Cà gai leo

Đây là cách dùng Cà gai leo truyền thống đã có từ rất lâu. Với cách này, ta có thể sử dụng Cà gai leo tươi hoặc khô.

  • Chuẩn bị: 60g Cà gai leo tươi hoặc 30g Cà gai leo khô
  • Rửa sạch Cà gai leo, cho vào ấm, thêm khoảng 1 lít nước rồi đun sôi
  • Khi nước sôi, tiếp tục đun lửa nhỏ thêm khoảng 10 phút
  • Tắt bếp, chắt Cà gai leo ra bát, uống hết trong ngày.

☛ Đọc thêm: Cách chế biến cà gai leo tươi tại nhà

Pha trà Cà gai leo

Cách dùng 1

Cách pha trà Cà gai leo khá đơn giản, ta có thể dễ dàng thực hiện tại nhà.

  • Chuẩn bị một lượng Cà gai leo khô vừa đủ, cho vào ấm và tráng qua với nước sôi
  • Tiếp tục cho thêm nước sôi vào ấm trà, đặp nắp và hãm trong khoảng 10 phút
  • Rót ra chén và thưởng thức.

Uống cao Cà gai leo

Cà gai leo dạng cao khô cũng rất được ưa chuộng vì chúng khá dễ sử dụng. Chỉ với một vài thao tác đơn giản là ta đã có ngay một ly nước tốt cho sức khỏe.

  • Chuẩn bị: 1g cao khô Cà gai leo, 300ml nước khoảng 60 – 70 độ.
  • Cho Cà gai leo vào cốc nước nóng đã chuẩn bị, khuấy đều, chờ đợi khoảng 15 phút, khuấy thêm lần nữa cho cao tan hết là có thể dùng.

Dùng viên uống Cà gai leo

Cách dùng 2
Cà gai leo dạng viên đem lại sự tiện lợi khi sử dụng

Hiện nay các sản phẩm dạng viên từ Cà gai leo rất được ương chuộng vì tiện lợi, dễ mang theo, có thể dùng ngay mà không cần mất thời gian chế biến.

Đặc biệt, các sản phẩm dạng viên thường được định lượng, căn chỉnh hoạt chất một cách kỹ càng, đảm bảo để phát huy hiệu quả tốt nhất.

Tuy nhiên, khi chọn mua các sản phẩm này, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu ý, chỉ nên mua các sản phẩm có thương hiệu uy tín, được kiểm định về hiệu quả, chất lượng và độ an toàn như dòng sản phẩm Cà gai leo Tuệ Linh. Toàn bộ sản phẩm Cà gai leo Tuệ Linh đều được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chuẩn sạch, được trồng tại vùng dược liệu đạt chuẩn quốc tế GACP với quy trình nuôi trồng, chăm sóc nghiêm ngặt, không sử dụng hóa chất, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người sử dụng.

Lưu ý khi sử dụng

Dưới đây là một vài lưu ý giúp việc uống Cà gai leo đảm bảo an toàn và cho hiệu quả tối ưu:

  • Chỉ mua và sử dụng Cà gai leo ở những địa chỉ đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng và đảm bảo chất lượng. Không dùng nếu Cà gai leo có dấu hiệu ẩm mốc, có mùi khó chịu hoặc màu sắc khác lạ…
  • Chỉ sử dụng Cà gai leo với lượng vừa đủ, không quá 60g với dạng tươi hoặc 30g dạng khô. Tuyệt đối không lạm dụng Cà gai leo bởi có thể gây ảnh hưởng xấu đến đường tiêu hóa, thậm chí ngộ độc.
  • Với các loại nước pha từ Cà gai leo ta nên uống ngay khi chúng còn ấm để tránh lạnh bụng, đồng thời kích thích các cơ quan trong cơ thể hoạt động hiệu quả, thúc đẩy gan đào thải độc tố.
  • Trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có thai, mẹ đang cho con bú hoặc những người dị ứng với thành phần Cà gai leo không nên sử dụng dược liệu này.
  • Người mắc bệnh huyết áp, bệnh thận hoặc đang trong thời gian điều trị các bệnh lý khác theo phác đồ riêng… cần tham khảo ý kiến bác sĩ thật kỹ trước khi dùng.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Ai không nên uống Cà gai leo?

Kết luận:

Cà gai leo rất giàu chất xơ và chất chống oxy hóa, giúp cải thiện hoạt động tiêu hóa và trao đổi chất hiệu quả. Tuy nhiên chúng không thể tác động trực tiếp cân nặng, không gây tăng cân và không thể thay thế cho việc ăn uống khoa học và tập luyện. Hơn hết, hãy sử dụng Cà gai leo đúng cách để có một cơ thể khỏe mạnh.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/uong-ca-gai-leo-co-tang-can-khong.html/feed 0
Uống cà gai leo bị ngứa do đâu khắc phục cách nào? https://www.viemgan.com.vn/uong-ca-gai-leo-bi-ngua.html https://www.viemgan.com.vn/uong-ca-gai-leo-bi-ngua.html#respond Tue, 28 May 2024 07:57:09 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13565 Cà gai leo vốn rất được ưa chuộng với công dụng làm mát và giải độc gan. Vậy nhưng một số người lại cho biết họ bị ngứa khi uống cà gai leo. Vậy uống Cà gai leo bị ngứa do đâu? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Uống cà gai leo bị ngứa do đâu khắc phục cách nào? 1

Vì sao uống Cà gai leo bị ngứa?

Cà gai leo là dược liệu có nhiều công dụng với sức khỏe, đặc biệt tốt cho gan. Theo các nghiên cứu hiện đại, hoạt chất Glycoalkaloid trong Cà gai leo có khả năng hỗ trợ điều trị viêm gan, ngăn chặn xơ gan tiến triển, bảo vệ và giải độc gan…

☛ Tìm hiểu chi tiết: Cà gai leo trị bệnh gan như thế nào?

Vì sao uống Cà gai leo bị ngứa? 1
Uống Cà gai leo mang lại nhiều lợi ích cho gan

Về việc uống Cà gai leo bị ngứa, tính đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy sử dụng Cà gai leo có thể gây dị ứng hoặc ngứa ngáy. Mặt khác, nhờ công dụng giải độc và làm mát gan, Cà gai leo được sử dụng rộng rãi trong dân gian để giảm ngứa và cải thiện tình trạng dị ứng trong các trường hợp chức năng gan kém, giúp gan khỏe mạnh và làm việc hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, nếu uống Cà gai leo bị ngứa, ta cần xem xét các nguyên nhân sau:

Dị ứng với thành phần trong Cà gai leo

Cà gai leo chứa rất nhiều hoạt chất khác nhau như glycoalcaloid, alkaloid, flavonoid, saponin… Nếu người sử dụng có cơ địa nhạy cảm với một thành phần bất kỳ, phản ứng dị ứng có thể xảy ra và làm xuất hiện các triệu chứng mẩn ngứa, thậm chí đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, khó thở…

Dị ứng với thành phần trong Cà gai leo 1

Dùng phải Cà gai leo kém chất lượng

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại Cà gai leo kém chất lượng được bày bán, khiến người tiêu dùng khó phân biệt. Những loại này thường không rõ nguồn gốc, dễ lẫn tạp chất, thậm chí thành phần cũng dễ bị trộn lẫn với các nguyên liệu không rõ ràng.

Việc sử dụng các sản phẩm này rất dễ tác động xấu đến sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe gan. Lâu dài chúng có thể khiến gan hoạt động kém hiệu quả, đồng thời tích tụ độc tố tại đây và gây ra các vấn đề như mẩn ngứa, nổi mề đay và nhiều hệ lụy nghiêm trọng khác.

Sử dụng Cà gai leo không đúng cách

Cà gai leo có thể hỗ trợ giải độc và làm mát gan. Tuy nhiên, việc sử dụng Cà gai leo một cách bừa bãi, không tuân thủ liều lượng có thể là nguyên nhân gây tình trạng mẩn ngứa.

Cụ thể, sử dụng quá nhiều Cà gai leo rất dễ gây rối loạn tiêu hóa, đồng thời có thể tác động tiêu cực đến quá trình đào thải độc tố của gan, làm tăng nguy cơ gặp phải các phản ứng dị ứng như phát ban, ngứa ngáy hoặc khó thở…

Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học

Gan có vai trò quan trọng trong việc đào thải độc tố, góp phần duy trì sức khỏe tổng thể của con người. Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học, tiêu thụ quá mức các thực phẩm chiên rán, đồ ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng hoặc thường xuyên sử dụng rượu bia… có thể gây ảnh hưởng xấu đến gan, làm chức năng gan suy giảm.

Tình trạng này kéo dài sẽ làm độc tố tích tụ trong cơ thể, dẫn đến nổi mề đay, mụn nhọt, mẩn ngứa… Thậm chí tăng nguy cơ mắc các bệnh lý nghiêm trọng như viêm gan, xơ gan…

Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học 1
Các món ăn nhiều dầu mỡ không tốt cho gan

Như vậy, mặc dù Cà gai leo có thể cải thiện chức năng gan, hỗ trợ giải độc, làm mát gan nhưng nếu khi sử dụng Cà gai leo mà ta vẫn thường xuyên tiêu thụ các thực phẩm gây hại cho gan thì gan cũng không thể không đào thải được độc tố, dẫn đến tình trạng mẩn ngứa.

☛ Đọc thêm: Thực phẩm làm mát gan, giải độc hiệu quả

Uống Cà gai leo bị ngứa phải làm sao?

Nếu uống Cà gai leo bị ngứa, ta cần ngừng sử dụng chúng ngay lập tức, đồng thời phải thật bình tĩnh, xem xét lại cách sử dụng Cà gai leo cũng như chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt.

Với các trường hợp ngứa do dị ứng với thành phần trong Cà gai leo, sau một thời gian ngắn các triệu chứng sẽ biến mất. Tuy nhiên, nếu xuất hiện tình trạng ngứa ngáy nghiêm trọng hoặc khó thở, hãy đến gặp bác sĩ để được thăm khám, xác định rõ nguyên nhân và can thiệp xử lý kịp thời.

Lưu ý giúp uống Cà gai leo không bị ngứa

Để hạn chế tối đa các rủi ro khi uống Cà gai leo và đảm bảo hiệu quả mà chúng mang lại, khi sử dụng ta cần lưu ý:

Dùng đúng liều lượng

Dùng đúng liều lượng 1

Việc tuân thủ dùng đúng liều lượng Cà gai leo là rất quan trọng để tránh những tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra, đồng thời giúp chúng phát huy hiệu quả một cách tốt nhất.

Theo đó, nếu sử dụng Cà gai leo để cải thiện chức năng gan, ta nên dùng 20 – 30g Cà gai leo khô/ngày (hoặc không quá 60g Cà gai leo tươi). Trường hợp dùng Cà gai leo chữa bệnh, lượng dùng có thể lên đến 100g/ngày. Tuy nhiên, cần tham khảo ý kiến bác sĩ để biết chính xác liều lượng phù hợp nhất.

Uống đúng thời điểm

Uống Cà gai leo lúc bụng rỗng có thể gây tình trạng mệt mỏi, chóng mặt, nôn nao… Do đó ta không nên sử dụng chúng vào thời điểm đang đói. Theo khuyến nghị, Cà gai leo có thể phát huy hiệu quả tốt nhất và hạn chế tác dụng phụ nếu được uống sau ăn 30 phút.

Ngoài ra, nên uống Cà gai leo khi chúng còn ấm để có hương vị thơm ngon hơn, đồng thời tránh tình trạng lạnh bụng và giúp quá trình đào thải độc tố của gan diễn ra hiệu quả hơn.

Sử dụng Cà gai leo chất lượng

Như đã nói ở trên, Cà gai leo kém chất lượng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mẩn ngứa và nhiều vấn đề sức khỏe khác khi sử dụng. Để đảm bảo an toàn, ta chỉ nên mua Cà gai leo tại các địa chỉ bán hàng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng.

Sử dụng Cà gai leo chất lượng 1
Vùng trồng Cà gai leo sạch Tuệ Linh

Ngày nay, nhiều người tiêu dùng đã lựa chọn sử dụng các loại Cà gai leo tinh chế dưới dạng viên uống của các thương hiệu nổi tiếng để đảm bảo sức khỏe và hiệu quả, đồng thời tiết kiệm thời gian cho khâu chuẩn bị và chế biến. Đặc biệt, sản phẩm của các thương hiệu uy tín như Tuệ Linh thường được kiểm định nghiêm ngặt về chất lượng, tính hiệu quả và hơn hết là an toàn cho người sử dụng.

100% thành phần Cà gai leo của Tuệ Linh đều được chọn lọc kỹ càng với nguồn nguyên liệu chuẩn sạch, được canh tác tại vùng dược liệu chuyên biệt đạt chuẩn quốc tế GACP-WHO thuộc xã Mỹ Thành – Mỹ Đức – Hà Nội. Nhờ nguồn giống thuần chủng cùng kỹ thuật chăm sóc chuyên sâu của đội ngũ kỹ sư nuôi trồng giàu kinh nghiệm, hoàn toàn nói không với hóa chất, những cây Cà gai leo được trồng tại đây đã cho ra hàm lượng hoạt chất Glycoalkaloid đạt mức 0.75%, gấp 7 – lần so với quy chuẩn (theo kết quả định lượng của Viện Dược liệu Trung ương).

☛ Xem thêm: Mua Cà gai leo ở đâu tốt, an toàn?

Thay đổi chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt

Thay đổi chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt 1

Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt có thể là nguyên nhân gây mẩn ngứa khi sử dụng Cà gai leo. Vì vậy, để dược liệu này có thể phát huy hiệu quả tốt nhất, ta cũng cần kết hợp thay đổi thói quen sinh hoạt và bổ sung dinh dưỡng lành mạnh.

Một số gợi ý bao gồm:

  • Ngủ đủ 7 – 8 giờ mỗi ngày, tránh thức khuya quá 23h. Trong khi ngủ, cơ thể sẽ đào thải độc mạnh nhất, khung giờ từ 23h đêm đến 1 giờ sáng cũng là thời gian gan bài tiết chất độc, việc thức quá khuya sẽ làm quá trình này bị gián đoạn, khiến độc tố tích tụ trong cơ thể.
  • Bổ sung nhiều rau xanh và trái cây tươi vào chế độ ăn để tăng cường cung cấp vitamin và chất xơ cho cơ thể, giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn, tăng cường sức đề kháng.
  • Hạn chế sử dụng các loại đồ ăn cay nóng, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ…
  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để thúc đẩy sự trao đổi chất và giúp quá trình đào thải độc tố diễn ra hiệu quả hơn.
  • Kết hợp vận động thể chất, tập luyện thể thao với cường độ phù hợp để nâng cao sức khỏe tổng thể, đồng thời hỗ trợ quá trình hấp thu dưỡng chất, cải thiện hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
  • Tránh sử dụng rượu, bia, nước ngọt có gas, thuốc lá và các chất kích thích… bởi chúng có thể gây ảnh hưởng không tốt đến gan.

Lưu ý khác

Nếu bị dị ứng Cà gai leo, tuyệt đối không nên sử dụng loại dược liệu này. Ngoài ra, các trường hợp dưới đây cần thận trọng, tham khảo ý kiến bác sĩ thật kỹ trước khi dùng:

  • Trẻ em dưới 6 tuổi
  • Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú
  • Người đang trong thời gian điều trị bệnh lý theo phác đồ của bác sĩ
  • Người có các bệnh lý như huyết áp, bệnh thận…

Trên đây là những thông tin hữu ích về việc uống Cà gai leo bị ngứa. Hy vọng nội dung này có thể giúp bạn đọc hiểu hơn về tình trạng này để qua đó có thể sử dụng dược liệu này hiệu quả hơn!

]]>
https://www.viemgan.com.vn/uong-ca-gai-leo-bi-ngua.html/feed 0
Cách chế biến cà gai leo tươi chuẩn tại nhà https://www.viemgan.com.vn/cach-che-bien-ca-gai-leo-tuoi.html https://www.viemgan.com.vn/cach-che-bien-ca-gai-leo-tuoi.html#respond Tue, 28 May 2024 07:27:55 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13447 Nhiều người thường quen với việc sử dụng Cà gai leo dạng khô dưới dạng đóng gói, trà túi lọc hoặc cao… nên khi thấy Cà gai leo tươi sẽ không khỏi thắc mắc Cà gai leo tươi có uống được không? Nếu có thì chế biến và sử dụng như thế nào? Uống Cà gai leo tươi có tốt không?… Hãy cùng tìm hiểu chi tiết nhé!

Cách chế biến cà gai leo tươi chuẩn tại nhà 1

Cà gai leo tươi có uống được không?

Cà gai leo là dược liệu quen thuộc trong nhiều bài thuốc dân gian trị bệnh gan, cảm cúm, hen suyễn, đau nhức xương khớp… Chúng cũng đã trải qua các nghiên cứu hiện đại và được chứng minh có tác dụng tốt cho gan, đặc biệt trong việc hỗ trợ điều trị viêm gan, xơ gan, giải độc gan và tăng cường chức năng gan… Hoạt chất flavonoid và glycoalkaloid được tìm thấy trong Cà gai leo còn có khả năng chống viêm, kháng virus và ức chế quá trình sao chép của virus HBV, làm giảm nồng độ virus trong máu.

Cà gai leo tươi có uống được không? 1

Theo Y học cổ truyền, Cà gai leo có độc nhẹ, vị hơi the, đắng, tính ấm. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào ghi nhận việc sử dụng Cà gai leo tươi có thể gây độc cho cơ thể. Vậy câu trả lời cho việc “Cà gai leo tươi có uống được không?” là “CÓ”. Cà gai leo tươi hoàn toàn có thể dùng được nếu ta sử dụng chúng đúng cách.

☛ Tìm hiểu thêm: Uống cà gai leo tươi hay khô tốt hơn?

Cách chế biến Cà gai leo tươi

Cách chế biến Cà gai leo tươi rất đơn giản, sau khi thu hái hoặc mua về, ta có thể thực hiện theo các bước sau:

  • Rửa sạch 50 – 60g Cà gai leo tươi dưới vòi nước để làm sạch bụi bẩn, ngâm nước muối loãng để loại bỏ côn trùng, tạp chất còn sót lại
  • Cắt Cà gai leo thành từng khúc nhỏ để tinh chất có thể tiết ra dễ dàng hơn.

Tiếp đến, Cà gai leo có thể được dùng để sắc nước hoặc pha trà.

Sắc nước:

  • Cho Cà gai leo vào ấm, thêm nước lọc và đun sôi hỗn hợp trên lửa vừa
  • Khi nước sôi, tiếp tục đun nhỏ lửa thêm khoảng 10 phút thì tắt bếp, chắt nước thuốc ra bát là có thể sử dụng.

Pha trà:

  • Cho Cà gai leo vào ấm, tráng qua một lượt với nước sôi
  • Thêm nước sôi vào ấm sao cho ngập hết Cà gai leo, hãm tropng 30 phút rồi thưởng thức.

Cách chế biến Cà gai leo tươi 1

Ngoài ra, theo dân gian, Cà gai leo tươi cũng có thể được đem sao vàng trước khi sắc hoặc hãm nước để tăng hiệu quả. Cách làm như sau:

  • Rửa sạch Cà gai leo, ngâm qua nước muối loãng rồi vớt ra để ráo nước, có thể tráng qua một lượt với nước sôi
  • Bắc chảo lên bếp, cho Cà gai leo vào sao trên lửa nhỏ đến khi dược liệu khô lại và chuyển màu nâu vàng, có mùi thơm đặc trưng là được
  • Tắt bếp, chờ Cà gai leo nguội có thể cho vào hũ bảo quản, dùng sắc uống hoặc pha trà đều được.

Sử dụng Cà gai leo tươi như thế nào?

Cà gai leo tươi thường được sử dụng theo phương pháp sắc uống hoặc pha trà. Theo khuyến nghị, mỗi ngày ta không nên uống quá 60g Cà gai leo tươi để tránh những tác dụng không mong muốn có thể xảy ra.

Ngoài ra nên uống Cà gai leo lúc còn ấm để cảm nhận được hương vị thơm ngon hơn, đồng thời giúp các cơ quan của cơ thể, đặc biệt là gan hoạt động hiệu quả hơn và tránh tình trạng lạnh bụng.

Lưu ý: Không uống Cà gai leo lúc đói bởi việc này có thể gây kích ứng dạ dày.

Uống Cà gai leo tươi có tốt không?

Uống Cà gai leo tươi có tốt không? 1

Uống Cà gai leo tươi đúng cách có thể mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể, đặc biệt trong việc giải độc gan, hạ men gan, tăng cường chức năng gan và hỗ trợ ngăn ngừa xơ gan…

Tuy nhiên, ta không nên sử dụng chúng một cách bừa bãi mà cần dùng với lượng vừa đủ. Việc uống quá nhiều Cà gai leo có thể khiến hệ tiêu hóa bị kích ứng hoặc gây dị ứng.

Mặc dù tốt cho sức khỏe tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng Cà gai leo. Nếu thuộc một trong các trường hợp dưới đây, tuyệt đối không tự ý sử dụng dược liệu này mà cần tham khảo ý kiến bác sĩ thật kỹ trước khi dùng:

  • Trẻ em dưới 6 tuổi
  • Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú
  • Người mắc bệnh thận
  • Người có sức khỏe yếu, đang trong thời gian điều trị đặc biệt hoặc đang sử dụng thuốc trị bệnh
  • Trường hợp mắc các bệnh liên quan đến tim mạch, cao huyết áp…

☛ Xem chi tiết: Ai nên và không nên uống Cà gai leo?

Chất lượng Cà gai leo là yếu tố quan trọng để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng. Việc dùng Cà gai leo theo cách thông thường rất dễ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro do chất lượng dược liệu kém hoặc có thể không hiệu quả do hàm lượng hoạt chất không đủ. Hiểu được điều này, công ty TNHH Tuệ Linh đã đầu tư phát triển vùng chuyên canh Cà gai leo chuẩn sạch với diện tích 15ha thuộc xã Mỹ Thành – huyện Mỹ Đức – Hà Nội. Đây cũng là vùng trồng Cà gai leo đầu tiên và lớn nhất đạt tiêu chuẩn Quốc tế về thực hành trồng trọt và thu hái dược liệu của tổ chức Y tế Thế giới (GACP-WHO).

]]>
https://www.viemgan.com.vn/cach-che-bien-ca-gai-leo-tuoi.html/feed 0