Chuyên trang Viêm gan virus & Xơ gan https://www.viemgan.com.vn Trang cộng đồng cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi viêm gan virus b & xơ gan Wed, 26 Mar 2025 02:55:44 +0700 vi hourly 1 Tiêm Vacxin viêm gan b có sốt không, sau bao lâu thì có kháng thể? https://www.viemgan.com.vn/tiem-vacxin-viem-gan-b-bao-lau-thi-co-khang-the.html https://www.viemgan.com.vn/tiem-vacxin-viem-gan-b-bao-lau-thi-co-khang-the.html#respond Mon, 30 Sep 2024 02:16:22 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=8766 Câu hỏi:

Chào bác sĩ,

Em đang có thắc mắc này mong bác sĩ giải đáp giúp. Hiện em đang đi làm và ở chung phòng với một bạn nữa, hôm trước bạn ấy có khám sức khỏe và phát hiện bị mắc viêm gan B. Em nghe mọi người nói là bệnh này rất nguy hiểm và dễ lây lan, muốn không bị lây bệnh thì nên đi tiêm phòng vacxin viêm gan B sớm. Vậy nếu em đi tiêm phòng viêm gan B thì có bị sốt không ? sau bao lâu thì có kháng thể viêm gan B.

Mong nhận được phản hồi sớm từ bác sĩ!

Kim Ngân – Đông Anh, Hà Nội

Tiêm Vacxin viêm gan b có sốt không, sau bao lâu thì có kháng thể? 1

Trả lời:

Chào bạn Kim Ngân, cám ơn bạn đã tin tưởng và gửi những thắc mắc về cho chúng tôi. Về vấn đề bạn hỏi, các chuyên gia trả lời như sau:

Vacxin viêm gan B là gì?

Hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh viêm gan B, trong khi đó virus HBV lại có khả năng lây lan rất nhanh. Vì vậy, việc phòng ngừa bệnh là vô cùng cần thiết. Tiêm vacxin ngừa viêm gan B được xem phương pháp hiệu quả, giúp giảm nguy cơ nhiễm bệnh đến 90-95%, có thể áp dụng cho cả người lớn, trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh.

Vacxin ngừa viêm gan B bản chất là các phân tử protein bên trong bề mặt của chủng virus ái tính với HBV. Sau khi phân tử protein này vào cơ thể sẽ chuyển đổi thành kháng nguyên HbsAg. Kháng nguyên này sẽ thúc đẩy hệ miễn dịch sản sinh kháng thể là anti-HBs để đối kháng với HBV. Tiêm vacxin viêm gan B không chỉ ngăn ngừa được bệnh viêm gan B mà còn giảm được nguy cơ mắc bệnh viêm gan D (một bệnh chỉ phát sinh ở người nhiễm HBV).

Về việc tiêm vacxin viêm gan B

Về việc tiêm vacxin viêm gan B 1

Viêm gan B là một bệnh lý vô cùng nguy hiểm và rất phổ biến. Vì vậy căn bệnh này thường được tiêm phòng từ khi còn nhỏ. Nếu bạn là người lớn và bây giờ mới muốn tiêm thì điều quan trọng là bạn cần nhớ lại là mình đã từng tiêm phòng viêm gan B hay chưa ? Tôi phải nhắc lại điều này vì rất nhiều người hồi nhỏ được bố mẹ dẫn đi tiêm và khi lớn lên thì đã quên hết.

Ngoài ra xét nghiệm xem bản thân đã có kháng thể viêm gan B hay chưa cũng là một cách tốt đặc biết với những ai không nhớ chắc lịch sử tiêm phòng của mình. Việc tiêm phòng cho người lớn chúng tôi đã có 1 bài viết: Tiêm phòng viêm gan B giá bao nhiêu, số mũi phải tiêm

Tôi sẽ không nói quá kỹ những điểm lưu ý khi tiêm vì đã có bài viết ở trên. Ở bài viết này tôi chỉ đặc biệt lưu ý với bạn là cần xác định xem bản thân đã có khàng thể viêm gan B hay chưa rồi mới tính đến việc đi tiêm. Cách tiêm và số mũi phải tiêm sẽ tùy thuộc vào vacxin mà bạn chọn sử dụng.

Tiêm vacxin viêm gan B có bị sốt không ?

Tiêm vacxin viêm gan B có bị sốt không ? 1

Về câu hỏi của bạn Kim Ngân về việc vacxin viêm gan B có gây sốt hay không thì chia sẻ với bạn sau khi tiêm có khả năng bạn sẽ bị sốt nhẹ.

Tuy nhiên, sốt được coi là một phản ứng phụ thông thường sau tiêm, là một trong những dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch đang phản ứng với các thành phần kháng nguyên có trong vắc xin nhằm sinh kháng thể, sau này nó sẽ giúp bạn chống lại virus viêm gan B. Có thể nói sốt là một phản ứng không mong muốn, nhưng là cần thiết sau khi tiêm.

Với vacxin viêm gan B thì các các dụng phụ thường thấy là: sốt nhẹ, sưng, đỏ, nóng và đau tại vị trí tiêm. Sốt nhẹ có nghĩa là khi cặp nhiệt độ sẽ ở mức trên dưới 38 độ và thường chỉ kéo dài trong 1-2 ngày.

Chỉ có một tỉ lệ rất hiếm gặp đó là: sốt cao > 39 độ, cảm giác khó chịu, đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, suy nhược, đau cơ, đau khớp, nổi ban đỏ trên da. Khi gặp trường hợp bạn nên thông báo với cơ sở ý tế để có hướng dẫn khắc phục kịp thời.

Tiêm vacxin viêm gan B bao lâu thì có kháng thể?

Tiêm vacxin viêm gan B bao lâu thì có kháng thể? 1

Tiêm vacxin ngừa viêm gan B là biện pháp phòng bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, có rất nhiều người vẫn chưa biết là sau khi tiêm vacxin bao lâu thì có kháng thể. Câu trả lời như sau:

Thông thường, với hầu hết các loại vacxin, sau khi tiêm thì khoảng 15 ngày sẽ có kháng thể. Nhưng với vacxin viêm gan B thì đặc biệt hơn, đó là sau khi tiêm mũi đầu tiên khoảng 21 ngày thì cơ thể mới bắt đầu sản sinh kháng thể. Tuy nhiên, thời gian hình thành kháng thể ở mỗi người sẽ khác nhau, tùy theo cơ địa và thể trạng của mỗi người. Theo thống kê, có khoảng 5% trường hợp khỏe mạnh bình thường nhưng lại không thể tạo ra kháng thể sau khi tiêm vacxin.

Mặc dù sau khoảng 21 ngày sau khi tiêm mũi vacxin viêm gan B đầu tiên, cơ thể sẽ tạo ra kháng thể nhưng lượng kháng thể này lại chưa đủ để giúp phòng bệnh hiệu quả. Nồng độ kháng thể anti-HBs phải đạt trên 100 IU/L mới được cho là an toàn và phòng được lây nhiễm viêm gan B. Và định lượng kháng thể bền vững với Hepatitis B virus khi đạt 1.000 IU/L.

Do đó, để có đủ lượng kháng thể cần thiết thì mỗi người cần phải tiêm đủ 2-4 mũi vacxin ngừa viêm gan B. Sau khi tiêm đủ mũi, số lượng kháng thể có thể tồn tại trong khoảng 10-20 năm. Tuy nhiên, chúng sẽ có xu hướng ngày càng giảm dần nên sau khoảng 5 năm cần kiểm tra lại và tiêm thêm mũi bổ sung khi cần thiết. Việc này sẽ sẽ giúp duy trì lượng kháng thể ở mức đảm bảo, hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm bệnh.

Cách xác định đã có kháng thể viêm gan b sau khi tiêm

Cách xác định đã có kháng thể viêm gan b sau khi tiêm 1

Sau khi tiêm vaccine phòng ngừa viêm gan B, việc xác định đã có kháng thể viêm gan B trong cơ thể là cực kỳ quan trọng để đảm bảo hiệu quả của quá trình tiêm vaccine. Các chỉ số kháng thể anti-HBS được xác định thông qua xét nghiệm máu, là một phần quan trọng của việc kiểm tra hiệu quả của vaccine viêm gan B hoặc trong quá trình theo dõi bệnh nhân bị nhiễm virus viêm gan B.

Kết quả xét nghiệm anti-HBS dương tính được coi là phản ánh sự miễn dịch của cơ thể đối với virus viêm gan B. Nếu nồng độ kháng thể viêm gan B là lớn hơn 100 IU/l, người đó được coi là miễn dịch với bệnh viêm gan B.

Kết quả anti-HBS có thể xuất hiện trong khoảng thời gian từ một đến sáu tháng sau khi tiêm vaccine viêm gan B thành công, và nồng độ kháng thể lớn hơn 10 IU/L được coi là phù hợp với tình trạng nhiễm HBV trước đó.

Nếu nồng độ kháng thể viêm gan B nhỏ hơn 10 IU/l, đây có thể là dấu hiệu cho thấy người đó không được bảo vệ chống lại bệnh viêm gan B và cần tiêm chủng bổ sung. Điều này đưa ra quyết định về việc tiêm thêm mũi vaccine để tăng cường sự bảo vệ chống lại bệnh viêm gan B.

Những lưu ý trước trong và sau khi viêm vacxin viêm gan B

Những lưu ý trước trong và sau khi viêm vacxin viêm gan B 1

Để việc tiêm vacxin ngừa viêm gan B mang lại hiệu quả tốt nhất, các bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

✦ Trước khi tiến hành tiêm vacxin ngừa viêm gan B, mọi đối tượng (trừ trẻ sơ sinh) đều phải thực hiện xét nghiệm xem đã mắc viêm gan B hay chưa.

✦ Vì viêm gan B ủ bệnh khá dài, nhiều người có thể bị nhiễm virus HBV trước khi tiêm vacxin mà không nhận ra. Lúc này, vacxin sẽ không đáp ứng và không ngăn ngừa được bệnh.

✦ Phụ nữ đang mang thai được khuyến khích không tiêm vacxin viêm gan B. Tuy nhiên, trong trường hợp thai phụ có nguy cơ cao bị mắc bệnh thì các bác sĩ có thể xem xét và chỉ định tiêm phòng.

✦ Tùy thuộc vào từng đối tượng mà mức độ đáp ứng miễn dịch của vacxin viêm gan B là khác nhau. Chẳng hạn, với nam giới trên 40 tuổi, người bị béo phì, tiểu đường, nhiễm HIV/AIDS,… thì mức độ đáp ứng vacxin sẽ rất thấp.

✦ Tiêm không đúng cách cũng cũng làm giảm khả năng đáp ứng miễn dịch của vacxin.

✦ Đặc biệt ghi nhớ lịch tiêm vacxin các mũi nhắc lại vì việc tiêm đúng thời gian, thời điểm sẽ nâng cao hiệu quả của vacxin.

✦ Sau khi tiêm vacxin ngừa viêm gan B một thời gian, người tiêm cần phải tái khám lại để kiểm tra nồng độ kháng thể. Nếu chưa đạt mức an toàn hoặc khả năng đáp ứng kém, các bác sĩ có thể chỉ định tiêm liều bổ sung.

✦ Tiêm vacxin phòng viêm gan B có thể giảm nguy cơ mắc viêm gan D nhưng không thể ngăn ngừa được các viêm gan siêu vi khác như viêm gan C, viêm gan A, viêm gan E.

Tóm lại:

Trên đây là giải đáp của các chuyên gia về vấn đề tiêm vacxin viêm gan B bao lâu thì có kháng thể? Cùng với đó là những lưu ý giúp việc tiêm vacxin mang lại hiệu quả cao. Hi vọng những thông tin này có thể giúp bạn Kim Ngân gỡ rối được vấn đề đang thắc mắc cũng như hiểu hơn về bệnh viêm gan B và việc tiêm vacxin phòng ngừa bệnh. Nếu bạn còn bầt kỳ câu hỏi nào khác, hãy gọi cho chúng tôi theo số hotline: 18001190 (miễn cước) –  0912571190 để được các chuyên gia giải đáp.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/tiem-vacxin-viem-gan-b-bao-lau-thi-co-khang-the.html/feed 0
Tiêm vắc xin phòng viêm gan B: tiêm mẫy mũi, giá bao nhiêu, lịch tiêm https://www.viemgan.com.vn/nhung-hieu-biet-ve-chich-ngua-viem-gan-b.html https://www.viemgan.com.vn/nhung-hieu-biet-ve-chich-ngua-viem-gan-b.html#respond Mon, 30 Sep 2024 01:57:59 +0000 https://www.viemgan.com.vn/nhung-hieu-biet-ve-chich-ngua-viem-gan-b.html Virus viêm gan B (HBV) được coi là mối nguy hiểm đối với sức khỏe con người toàn cầu. Tốc độ lây nhiễm của virus HBV cao gấp 100 lần so với virus HIV và là yếu tố gây ung thư đứng thứ 2 chỉ sau thuốc lá. Tiêm vắc xin được coi là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất nhằm ngừa viêm gan B. Tuy nhiên, việc tiêm phòng Viêm gan B như thế, lịch tiêm và giá tiền còn là băn khoăn của rất nhiều người. Bạn đọc hãy cùng viemgan.com.vn đi giải đáp cho câu hỏi này nhé.

Tiêm vắc xin phòng viêm gan B: tiêm mẫy mũi, giá bao nhiêu, lịch tiêm 1

Tầm quan trọng của vacxin phòng viêm gan B

Hiện nay, phương pháp phòng bệnh viêm gan B hiệu quả nhất chính là tiêm vắc xin phòng bệnh. Vắc xin viêm gan B là loại vắc xin tái tổ hợp đã thông qua nhiều nghiên cứu và thử nghiệm an toàn đối với đa số cơ thể con người. Vắc xin viêm gan B hiện nay sản xuất bằng kỹ thuật di truyền.

Khi tiêm vắc xin vào cơ thể sẽ kích thích sản sinh ra kháng thể nhằm chống lại virus viêm gan B. Ngoài ra, vắc xin còn có tác dụng ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm gan B như xơ gan, ung thư gan…Thực tế, vắc xin chỉ có tác dụng đối với người chưa mắc bệnh. Vì vậy, tất cả mọi người đặc biệt là người có nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B nên đi tiêm bao gồm trẻ em và người lớn.

Tầm quan trọng của vacxin phòng viêm gan B 1

Tiêm vắc xin phòng viêm gan B có ý nghĩa rất quan trọng giúp phòng bệnh hiệu quả.

Chỉ cần vài mũi tiêm có thể bảo vệ cơ thể khỏi virus viêm gan B suốt đời. Do đó, tất cả mọi người đều nên nghiêm túc xem xét việc tiêm vắc xin viêm gan B để bảo vệ trọn đời chống lại bệnh gan. Bên cạnh đó, tiêm vắc xin viêm gan b phòng ngừa lây nhiễm viêm gan B tức là phòng ngừa 1 con đường mắc các bệnh gan. Vắc xin viêm gan B còn được gọi là vắc xin phòng chống ung thư bởi nó ngăn ngừa viêm gan B – nguyên nhân hàng đầu gây ung thư gan trên thế giới.

Hướng dẫn chích ngừa viêm gan B

Hướng dẫn tiêm cho trẻ nhỏ

Hướng dẫn tiêm cho trẻ nhỏ 1

Tất cả trẻ em sau khi sinh được tiêm 1 mũi vắc xin phòng viêm gan B, tốt nhất là 24 giờ sau sinh. Việc tiêm phòng cho trẻ sau sinh thường sẽ được bệnh viên thực hiện ngay sau khi trẻ trào đời. Việc của các ông bố, bà mẹ chủ yếu là cần xác nhận lại là bé nhà mình đã được tiêm phòng hay chưa.

Sau khi trẻ trào đời, Các bé sẽ được tiêm tại các cơ sở y tế chuyên biệt. Đối với trẻ thì đa phần các bạn nhỏ sẽ được tiêm vacxin 6 trong 1. Loại vacxin này đã bao gồm viêm gan B trong đó. Vì vậy để đảm bảo tiêm phòng đủ viêm gan B các bạn nhỏ chỉ cần tiêm đủ vắc xin 6 in 1 là được.

Lịch tiêm 6 trong 1 bạn đọc tham khảo như sau:

  • Tổng số mũi cần tiêm là 4
  • 3 mũi tiêm chính được thực hiện khi trẻ được 2, 3, 4 tháng tuổi
  • Tiêm nhắc lại 6 in 1 ở mũi thứ 4 được tiêm khi trẻ 16-18 tháng tuổi

Hướng dẫn tiêm phòng cho người lớn

Hướng dẫn tiêm phòng cho người lớn 1

Đối với người lớn (trên 18 tuổi ) trước khi tiêm phòng viêm gan B cần làm xét nghiệm máu để chắc chắn rằng cơ thể đã bị nhiễm virus HBV hay chưa, cơ thể đã có kháng thể chưa. Tùy vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ chỉ định bạn có nên tiêm phòng hay không. Xảy ra 3 trường hợp như sau:

  • Nếu kết quả HBsAg dương tính đồng nghĩa với việc bạn đã bị nhiễm virus HBV. Việc tiêm ngừa sẽ không còn hiệu quả.
  • Trường hợp HBsAb dương tính tức là bạn đã có kháng thể kháng virus viêm gan B. Khi đó, bác sĩ dựa vào nồng độ của HBSAb để đánh giá xem có cần thiết phải tiêm vắc xin nữa hay không.
  • Nếu cơ thể chưa nhiễm virus viêm gan B và chưa có kháng thể viêm gan B bạn sẽ được khuyến cáo tiêm phòng khi đó số mũi tiêm sẽ tùy thuộc vào loại vắc xin bạn chọn.

Lịch tiêm tham khảo cho người lớn:

  • Nếu bạn được chọn tiêm vắc xin loại 2 mũi ( Ví dụ là thuốc Twinrix). Vậy mũi 1 sẽ là bất kỳ khi nào bạn chọn. Mũi 2 cách mũi 1 6 tháng đến 12 tháng.
  • Nếu bạn chọn tiêm vắc xin loại 3 mũi (Engerix B). Vậy Mũi 1: Là lần tiêm đầu tiên. Mũi 2: Được tiêm 1 tháng sau mũi 1. Mũi 3: Tiêm sau 5 tháng kể từ lần tiêm thứ 2

Các loại vaccine viêm gan B hiện nay

Hiện nay, có nhiều loại vaccine phòng ngừa viêm gan B được phát triển và sử dụng trên toàn thế giới. Dưới đây là một số loại vaccine phổ biến:

  • Vắc-xin Twinrix được sản xuất bởi công ty GSK (Bỉ)
  • Engerix B 10mcg/0,5ml là vắc-xin phòng ngừa bệnh viêm gan B, được sản xuất bởi hãng Glaxo SmithKline (GSK) của Bỉ
  •  Vắc xin 6 in 1 cho trẻ em như Infanrix Hexa (Bỉ) và Hexaxim (Pháp)

Tiêm vaccine viêm gan B hết bao nhiêu tiền:

Để xác định chi phí cần bỏ để tiêm phòng viêm gan B bạn cần biết chính xác giá cho 1 mũi tiên bạn muốn dùng là bao nhiêu. Sau đó nhân với sỗ mũi cần tiêm. Ở bài viết này chúng tôi sẽ gửi đến bạn đọc tiêm vaccine để tham khảo. Chi phí sẽ thay đổi theo thời gian:

  • Giá khi sử dụng Twinrix cho người lớn = 650.000 x 2 = 1.300.000 VNĐ
  • Giá khi sử dụng Engerix B cho người lớn = 250.000 x 3 = 750.000 VNĐ
  • Giá khi sử dụng 6 in 1 Hexaxim cho trẻ từ nhỏ = 1.020.000 x 4 = 4.080.000 VNĐ

Những lưu ý khi tiêm vacxin phòng viêm gan B

Những lưu ý khi tiêm vacxin phòng viêm gan B 1

Xét nghiệm trước khi tiêm ngừa viêm gan B

Trước khi tiêm ngừa cần xét nghiệm máu xem có thể đã nhiễm bệnh hay có kháng thể chưa. Đây là bước đầu tiên trước khi tiêm phòng. Dựa vào kết quả bác sĩ chỉ định nên tiêm hay không.

  • HBsAG (-), antiHBs (+) Đã bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh và cơ thể đã tạo kháng thể bảo vệ nên không cần tiêm ngừa
  • HBsAG (-), antiHBs (-) Có thể hoàn toàn chưa bị nhiễm thì nên chích ngừa
  • HBsAG (+), antiHBs (+)  Cơ thể đang bị nhiễm mà chưa được bảo vệ cũng không cần phải chủng ngừa. Tùy theo tình trạng cụ thể mà bác sĩ quyết định hỗ trợ cải thiện hay theo dõi.

Cần ghi nhớ lịch tiêm ngừa

Nhằm mang lại hiệu quả phòng bệnh cao nhất, cần tuân thủ theo đúng lịch chích ngừa. Cần phải tiêm đúng và đủ số mũi để tạo ra được kháng thể bảo vệ lâu dài. Sau một thời gian, lượng kháng thể giảm dần, tiêm liều nhắc lại giúp tái sản xuất lượng kháng thể mà trước đó được tạo ra từ mũi tiêm ngừa đầu tiên.

Tiêm lại khi nồng độ kháng thể xuống thấp

Khi cơ thể có đủ kháng thể bảo vệ sau khi tiêm ngừa 3 mũi vắc xin sẽ được bảo vệ lâu dài. Khả năng tạo được kháng thể > 90%. Một số trường hợp, lượng kháng thể giảm xuống dưới mức bảo vệ (ở một số người chạy thận nhân tạo, truyền máu thường xuyên, mắc bệnh lý khác). Những trường hợp này, chuyên gia chỉ định kiểm tra lại kháng thể và tiêm vắc xin giúp tăng nồng độ kháng thể trong cơ thể.

Các đối tượng cần tiêm phòng viêm gan B

Các đối tượng cần tiêm phòng viêm gan B 1

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo, vắc xin viêm gan B được khuyến nghị cho tất cả trẻ sơ sinh và trẻ dưới 18 tuổi. CDC cũng khuyến nghị người lớn và nhóm nguy cơ cao cũng nên tiêm phòng. Tất cả mọi người đều có nguy cơ nhiễm viêm gan B trong suốt cuộc đời. Do đó, tiêm vắc xin viêm gan B là điều cần thiết. Tuy nhiên, CDC khuyến nghị tiêm vắc xin viêm gan B cho nhóm đối tượng sau đây:

  • Tất cả trẻ sơ sinh cần được tiêm phòng viêm gan B.
  • Trẻ dưới 19 tuổi chưa được tiêm phòng.
  • Người đang điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục.
  • Đàn ông có quan hệ tình dục với đàn ông.
  • Người tiêm chích ma túy.
  • Người sống ở gần hoặc có quan hệ gần với người bệnh viêm gan B.
  • Đối tác tình dục có nguy cơ mắc bệnh viêm gan B.
  • Nhân viên y tế có nguy cơ tiếp xúc với máu.
  • Người mắc bệnh thận giai đoạn cuối phải lọc máu, chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng và bệnh nhân chạy thận tại nhà;
  • Người đi du lịch tới các quốc gia có tỷ lệ bị viêm gan B cao như châu Phi, châu Á, Nam Mỹ…
  • Người bị viêm gan C, HIV, người lớn mắc tiểu đường từ 19 – 59 tuổi.
  • Những người mắc bệnh gan mạn tính, trừ viêm gan B như: xơ gan, bệnh gan nhiễm mỡ,…

Tác dụng phụ khi tiêm vắc-xin viêm gan B

Cũng tương tự như các loại vắc xin khác, vắc xin phòng viêm gan B có thể gây ra một số tác dụng phụ là đau ở chỗ tiêm. Ngoài ra, có một số tác dụng nhẹ khác kéo dài trong một vài ngày như:

  • Sưng đỏ khu vực da chỗ tiêm.
  • Đau đầu, chóng mặt.
  • Mệt mỏi, hay cáu kỉnh.
  • Viêm họng, chảy nước mũi, nghẹt mũi.
  • Sốt nhẹ.
  • Buồn nôn.

Một số tác dụng khác hiếm khi xảy ra, tuy nhiên nếu gặp phải các triệu chứng này cần liên hệ lập tức với bác sĩ:

  • Táo bón, tiêu chảy.
  • Đau lưng, mắt mờ, thay đổi tầm nhìn.
  • Ớn lạnh, lú lẫn.
  • Ngất xỉu, chóng mặt khi thay đổi tư thế.
  • Ngứa, đặc biệt là ở chân tay.
  • Đau khớp.
  • Ăn uống không ngon miệng.
  • Đỏ da, đặc biệt ở tai, mặt, cổ hoặc cánh tay.
  • Đổ mồ hôi.
  • Co thắt dạ dày hoặc đau bụng.
  • Sưng mắt hoặc bên trong mũi.
  • Mệt mỏi bất thường hoặc yếu cơ
  • Giảm cân

Chích ngừa vắc xin phòng viêm gan B  ở đâu?

Chích ngừa vắc xin phòng viêm gan B  ở đâu? 1

Hiện nay, tại các trung tâm y tế được cấp phép tiêm phòng viêm gan B đó là cấp huyện, tỉnh và thành phố. Chúng ta nên tới cơ sở y tế uy tín để được tiêm phòng đúng cách, hợp lý và an toàn. Một số cơ sở y tế tiêm vắc xin phòng viêm gan B như:

Tại Hà Nội

1.    Bệnh viện Nhi Trung ương

  • Địa chỉ: 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội
  •  Điện thoại: 04 3834 3700

2.    Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương

  • Địa chỉ: Số 1 Yecxanh, Hai Bà Trưng, Hà Nội
  • Điện thoại: (04) 39716356 / 38213241

3.    Bệnh viện Việt Pháp

  • Địa chỉ: Số 1 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
  •  Điện thoại: 04 3577 1100

4.    Phòng tiêm chủng dịch vụ, thuộc Viện Kiểm định Quốc gia về vắc xin và Sinh phẩm y tế.

  • Địa chỉ: Số 1 Nguyễn Xuân Yêm (Phường Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội).

5.    Phòng Tiêm chủng và Dịch vụ Polyvac

  •  Địa chỉ: Số 418 Vĩnh Hưng – Thanh Trì – Hoàng Mai – Hà Nội..

6.    Phòng tiêm chủng dịch vụ 182 Lương Thế Vinh

7.    Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế:

  • Phòng Tiêm Chủng Quốc Tế: Số 3 Ông Ích Khiêm, Ba Đình, Hà Nội
  • Điện thoại: (04) 3733 9803
  • Trung tâm tiêm phòng: 35 Trần Bình, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Điện thoại: (04) 3768.5512

8. Hệ thống tiêm chủng VNVC

  • Địa chỉ: 180 Trường Chinh, P. Khương Thượng, Q. Đống Đa, Tp. Hà Nội
  • Số điện thoại: 028 7102 6595
  • VNVC có số phòng khám & tiêm ở > 50 tỉnh thành trên toàn quốc

Tại Hồ Chí Minh

1.    Bệnh viện Từ Dũ

  • Địa chỉ: 284 Cống Quỳnh, Quận 1, Tp.HCM
  • Điện thoại: (08) 54 042 829 – 38 395 117 – 38 392 722

2.    Bệnh viện phụ sản Mekong

  • Địa chỉ: 243-243A-243B Hoàng Văn Thụ, Phường 1, Q. Tân Bình, TP.HCM
  • ĐT: (84-8) 38 442 986 – (84-8) 38 442 988

3.    Viện Pasteur HCM

  • 167 Pasteur, Phường 8, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: (84-8) 38230352

4.    Trung tâm Dinh dưỡng thành phố HCM

  • Địa chỉ: 180 Lê Văn Sỹ, phường 10 quận Phú Nhuận. TP.HCM
  • Điện thoại: 84-8-38445990

5.    Bệnh viện Nhi Đồng 1

  • Địa chỉ: 341 Sư Vạn Hạnh – P.10 – Q.10 – TP.Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: (08) 39271119

6.    Bệnh viện Nhi Đồng 2

  • Địa chỉ: 14 Lý Tự Trọng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM
  • Điện thoại: (08)38295723

7.    Bệnh viện Phụ sản Quốc tế

  • Địa chỉ: 63 Bùi Thị Xuân, Quận 1, TP.HCM
  • ĐT: 39253619 – 39253625

8.    Bệnh viện An Sinh

  • Địa chỉ: 10 Trần Huy Liệu, Phường 12, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Điện thoại: 84 – 8 – 3.845.7777 (Hotline: 093.810.0810)

9.    Trung Tâm Chăm Sóc Sức Khỏe Quốc tế HẠNH PHÚC (Cơ sở của BV Quốc tế Hạnh Phúc)

  • Địa chỉ: Số 97 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Tp. HCM, Việt Nam
  • ĐT: (84) 8) 3925 9797

10. Hệ thống tiêm chủng VNVC

  • Địa chỉ: 180 Trường Chinh, P. Khương Thượng, Q. Đống Đa, Tp. Hà Nội
  • Số điện thoại: 028 7102 6595
  • VNVC có số phòng khám & tiêm ở > 50 tỉnh thành trên toàn quốc

Ở các tỉnh khác

Với những tỉnh thành khác, các bạn hãy đến các trung tâm y tế dự phòng của tỉnh, thành phố hoặc trung tâm y tế huyện, xã, thị trấn để tiêm phòng. Ngoài ra cũng có những hệ thống tiêm chủng như VNVC cũng có mặt ở gần như đủ khắp các tỉnh trên toàn quốc.

Tóm lại:

Trên đây là bài viết giải thích giải thích những điểm quan trọng cần nhớ khi tiêm Vắc xin viêm gan B như: cách tiêm, đối tượng, giá tiền … Nếu bạn thấy bài viết là hữu ích, hãy like hoặc share bài viết để chúng tôi có động lực chia sẻ kiến thức mỗi ngày. Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào khác về viêm gan B, hãy gọi cho chúng tôi theo số hotline: 18001190 (miễn cước) –  0912571190 để được các chuyên gia giải đáp.

 

]]>
https://www.viemgan.com.vn/nhung-hieu-biet-ve-chich-ngua-viem-gan-b.html/feed 0
Xét nghiệm viêm gan B bao nhiêu tiền? Bảng giá chi tiết https://www.viemgan.com.vn/xet-nghiem-viem-gan-b-bao-nhieu-tien.html https://www.viemgan.com.vn/xet-nghiem-viem-gan-b-bao-nhieu-tien.html#respond Fri, 27 Sep 2024 02:34:56 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=6776 Cách tốt nhất để phát hiện sớm viêm gan B là thực hiện xét nghiệm. Tuy nhiên nhiều người con băn khoăn về vấn đề chi phí trước khi thực hiện. Vậy bạn hãy cùng Viemgan.com.vn tìm hiểu xét nghiệm viêm gan B có những chỉ định nào và bao nhiêu tiền trong nội dung dưới đây nhé!

Xét nghiệm viêm gan B bao nhiêu tiền? Bảng giá chi tiết 1

Chi phí xét nghiệm viêm gan B phụ thuộc yếu tố nào?

Chi phí xét nghiệm viêm gan B thường không cố định mà có thể thay đổi theo từng trường hợp cụ thể, phụ thuộc vào các yếu tố như:

  • Tình trạng người bệnh: Tùy tình trạng, triệu chứng người bệnh gặp phải, bác sĩ có thể chỉ định các xét nghiệm cần thiết. Hơn nữa, không phải trường hợp nào bệnh nhân cũng cần thực hiện toàn bộ xét nghiệm. Do đó, chi phí phải trả sẽ phụ thuộc vào những loại xét nghiệm mà người bệnh thực hiện.
  • Địa chỉ xét nghiệm: Mức giá xét nghiệm tại các cơ sở là khác nhau vậy nên đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xét nghiệm viêm gan B.
  • Dịch vụ xét nghiệm: Hiện nay dịch vụ xét nghiệm viêm gan B ngày càng đa dạng, ta có thể lựa chọn lấy mẫu tại nhà hay đến trực tiếp các cơ sở. Nếu lựa chọn lấy mẫu tại nhà, người bệnh có thể phải trả khoản phí lớn hơn một chút.
  • Bệnh nhân có bảo hiểm y tế hay không: Một số xét nghiệm có thể được Bảo hiểm y tế chi trả một phần hoặc toàn bộ. Do đó, bệnh nhân không có bảo hiểm có thể phải trả khoản phí lớn hơn cho các xét nghiệm so với trường hợp có bảo hiểm.

Viêm gan B có những xét nghiệm nào?

Viêm gan B có những xét nghiệm nào? 1

Một số xét nghiệm thường được thực hiện để chẩn đoán viêm gan B bao gồm:

Xét nghiệm HbsAg

Đây là xét nghiệm kháng nguyên bề mặt viêm gan B, nếu chúng ta băn khoăn không biết cơ thể có bị nhiễm virus viêm gan B hay không thì chỉ cần thực hiện xét nghiệm này. Kết quả xét nghiệm HBsAg dương tính có nghĩa là bạn đã mắc viêm gan B (vì HBsAg sẽ xuất hiện trong máu sau 4-8 tuần cơ thể tiếp xúc với HBV). Ngược lại, kết quả âm tính thì thật may mắn virus này chưa “ghé thăm” bạn.

Nếu kết quả HBsAg dương tính: người bệnh sẽ được chỉ định làm thêm các xét nghiệm chuyên sâu để đánh giá tình trạng bệnh. Tùy thuộc vào kết quả kiểm tra bác sĩ đánh giá và hướng dẫn người bệnh làm thêm những xét nghiệm nào từ đó mới biết cụ thể tổng chi phí xét nghiệm viêm gan B.

Xét nghiệm Anti Hbs

Xét nghiệm Anti Hbs 1

Anti HBs là chỉ số kháng thể kháng HbsAg, được tạo thành khi virus viêm gan B vào xâm nhập vào cơ thể, khi đó tế bào Lympho B trong hệ miễn dịch của con người sẽ tiết ra loại kháng thể này. Ngoài ra, kháng thể anti HBs còn được tạo ra khi chúng ta tiêm vaccine viêm gan B.

Nếu kết quả là dương tính, đồng nghĩa với việc cơ thể của bạn đã có kháng thể chống lại sự xâm hại của virus viêm gan B. Trong đó, xảy ra hai trường hợp hoặc là trước đây bạn đã từng bị nhiễm virus viêm gan B và cơ thể tự đào thải, hoặc sau khi tiêm vaccine phòng bệnh. Nồng độ Anti-HBs > 10 mUI/ml được coi là có tác dụng bảo vệ.

☛ Tham khảo thêm tại: Xét nghiệm anti hbs là gì?

Xét nghiệm HbeAg

Chỉ số HbeAg còn được gọi là kháng nguyên E, nếu kết quả xét nghiệm cho HBeAg tăng cao chứng tỏ các virus viêm gan B đang có khả năng lây lan mạnh, nguy cơ cao lây nhiễm cho những người xung quanh. Nếu HbeAg âm tính đồng nghĩa đang diễn ra quá trình chuyển đổi huyết thanh, nồng độ HBV-DNA giảm thấp, tính lây lan của virus giảm.

Trường hợp kết quả xét nghiệm HBeAg tiếp tục dương tính trên 3 tháng có nghĩa là bệnh có xu hướng chuyển sang mãn tính, kèm theo đó là nguy cơ xảy ra các biến chứng nặng như xơ gan, ung thư gan…nếu không được điều trị là rất cao.

Xét nghiệm Anti Hbc

Xét nghiệm Anti Hbc 1

Chỉ số Anti-HBc là một loại kháng thể chống lại lõi virus gây bệnh viêm gan B, được hình thành sau khi cơ thể bị nhiễm virus HBV. Xét nghiệm Anti-HBc dương tính cho thấy kết quả 2 phân típ là IgM và IgG. Trong đó:

  • Anti-HBc IgM thường xuất hiện sớm, thường là từ tuần thứ 5 đến thứ 6 sau khi nhiễm virus, hoặc trong giai đoạn cấp bệnh.
  • Anti-HBc IgG xuất hiện sau và thường thay thế lớp kháng thể Anti-HBc IgM, duy trì trong thời gian dài sau đó.

Xét nghiệm Anti-HBe

Chỉ số Anti-HBe là kháng thể kháng HBeAg hay còn được gọi là kháng thể E.  Trong trường hợp cơ thể có Anti – HBe hay kết quả xét nghiệm dương tính thì trong cơ thể đã có sự miễn dịch một phần. Còn trường hợp cho kết quả âm tính thì cơ thể bệnh nhân không có miễn dịch viêm gan B.

Hai xét nghiệm HBeAg và Anti-HBe cần được làm kết hợp và dựa trên kết quả của nhau để bác sĩ đưa ra chẩn đoán:

  • HBeAg (+) và Anti-HBe (-): Virus ở thể hoạt động mạnh và chưa có kháng thể, viêm gan tiến triển và có thể lây lan.
  • HBeAg (-) và Anti-HBe (+): Virus ngưng copy, cơ thể có sự miễn dịch một phần với virus, khả năng lây lan thuyên giảm, cũng có thể đây là thể đột biến.
  • HBeAg (+) và Anti-HBe (+): Kháng nguyên và kháng thể cân bằng hay cũng có thể do phức hợp miễn dịch. Trường hợp này cần được theo dõi thêm.
  • HBeAg (-) và Anti-HBe (-): Biến thể Pre-C hay có thể là giai đoạn cửa sổ quá trình chuyển đảo huyết thanh.

Kiểm tra định lượng HBV-DNA

Kiểm tra định lượng HBV-DNA 1

Kiểm tra định lượng HBV-DNA cũng là một xét nghiệm quan trọng trong chẩn đoán viêm gan B. Nó cho phép xác định lượng virus viêm gan B trong cơ thể cũng như tình hình hoạt động của chúng. Nếu HBV-DNA dương tính >105/ml thì phải tiếp tục kiểm tra xem men gan có cao không? Trường hợp men gan cao vượt ngưỡng 2 lần bình thường (ALT bình thường là 19 IU/L ở nữ và 33 IU ở nam) thì có thể chẩn đoán là viêm gan mạn tính và cần bắt đầu điều trị ngay.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra định lượng HBV – DNA bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.

☛ Xem thêm: Viêm gan B có nguy hiểm không?

Giá xét nghiệm viêm gan B tại các cơ sở

Giá xét nghiệm viêm gan B tại các cơ sở 1

Như đã nói ở trên, giá xét nghiệm viêm gan B có thể thay đổi phụ thuộc vào từng cơ sở và tùy vào số lượng các xét nghiệm sẽ thực hiện.

Nếu bệnh nhận chỉ kiểm tra cơ bản để biết có bị nhiễm virus viêm gan B hay không thì mức phí trung bình là trên dưới 500.000 VNĐ. Nếu đã chẩn đoán là bị viêm gan B và được yêu cầu làm thêm các xét nghiệm nâng cao, chi phí cho toàn bộ xét nghiệm có thể là trên dưới 2.000.000 VNĐ.

Sau đây là bảng phí mẫu có giá theo từng hạng mục xét nghiệm mà chúng tối sưu tầm được. Nhìn chung mức phí ở mỗi bệnh viện là khác nhau, các cơ sở y tế công lập thì sẽ có thiên hướng dẻ ở phòng khám tư. Phòng khám lấy máu tại nhà tuy tiện lợi nhưng giá cũng cao hơn một chút so với các cơ sở y tế nhà nước.

Giá xét nghiệm viêm gan B tại Bệnh viện công để tham khảo

Tên xét nghiệm Giá tham khảo
Xét nghiệm HbsAg (miễn dịch tự động) 74.700
Xét nghiệm Anti-HBs (HbsAb) 116.000
Xét nghiệm Anti-HBc (HbcAb) 186.600
Xét nghiệm HbeAg   115.000
Xét nghiệm Anti-HBe (HBeAb) 115.000
Xét nghiệm DNA-HBV (định tính) 664.000
Xét nghiệm DNA-HBV (định lượng) 664.000
Xét nghiệm AST, ALT 25.000
Xét nghiệm GGT 22.000
Xét nghiệm Bilirubin trực tiếp và gián tiếp 25.000
Xét nghiệm aFP 115.000

Giá xét nghiệm viêm gan B lấy mẫu tại nhà

Tên xét nghiệm Giá tham khảo
Xét nghiệm HbsAg (miễn dịch tự động) 99.000
Xét nghiệm Anti-HBs (HbsAb) 129.000
Xét nghiệm Anti-HBc (HbcAb) 189.000
Xét nghiệm HbeAg  119.000
Xét nghiệm Anti-HBe (HBeAb) 129.000
Xét nghiệm DNA-HBV (định lượng) 599.000
Xét nghiệm AST, ALT 39.000
Xét nghiệm GGT 49.000
Xét nghiệm Bilirubin trực tiếp và gián tiếp 29.000
Xét nghiệm aFP 199.000

Lưu ý: Mức giá được đề cập ở trên chỉ mang tính chất tham khảo. Biểu giá cụ thể có thể biến đổi tùy theo thời điểm và chính sách của từng cơ sở.

Kết luận:

Trên đây là bài viết về mức giá khi làm xét nghiệm viêm gan B ở các cơ sở. Hi vọng các thông tin này sẽ giúp ích cho bạn trọng việc chuẩn bị cũng như lựa chọn các xét nghiệm sẽ thực hiện. Nếu bạn thấy bài viết này hay và hữu ích, hãy like hoặc share để chúng tôi có động lực chia sẻ kiến thức mỗi ngày. Nếu bạn còn câu hỏi nào khác về bệnh viêm gan, hãy gọi đến số hotline: 18001190 (miễn cước) –  0912571190 để được các chuyên gia giải đáp.

Nguồn tham khảo:

https://bachmai.gov.vn/bang-gia-dich-vu-benh-vien

]]>
https://www.viemgan.com.vn/xet-nghiem-viem-gan-b-bao-nhieu-tien.html/feed 0
Xét nghiệm viêm gan B cần làm những gì, có cần nhịn ăn ? https://www.viemgan.com.vn/cac-xet-nghiem-chan-doan-viem-gan-b.html https://www.viemgan.com.vn/cac-xet-nghiem-chan-doan-viem-gan-b.html#respond Fri, 27 Sep 2024 01:00:11 +0000 https://www.viemgan.com.vn/cac-xet-nghiem-chan-doan-viem-gan-b.html Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và để lại những hậu quả và biến chứng nặng nề vì vậy việc làm các xét nghiệm chẩn đoán viêm gan B là vô cùng cần thiết nhằm phát hiện bệnh và giúp kiểm soát bệnh. Vậy cần làm các xét nghiệm gì? có cần nhịn ăn trước khi xét nghiệm hay không ?

Xét nghiệm viêm gan B cần làm những gì, có cần nhịn ăn ? 1

Viêm gan B có triệu chứng như thế nào?

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm phổ biến hiện nay, nguyên nhân do virus viêm gan B (HBV) gây ra. Bệnh gây ảnh hưởng tới hoạt động của gan, có thể dẫn tới nhiễm trùng gan và đe dọa tính mạng của người bệnh. Bệnh lây truyền qua đường máu, quan hệ tình dục và truyền từ mẹ sang con.  Viêm gan B có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng này và là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới suy gan, xơ gan, ung thư gan.
Viêm gan B có triệu chứng như thế nào? 1

Người bệnh viêm gan B thường cảm thấy mệt mỏi, chán ăn.

Phần lớn người bệnh viêm gan B có triệu chứng không rõ ràng nên rất khó để nhận biết bệnh. Do đó, nhiều người mắc bệnh mà không hề hay biết. Vì vậy, người bệnh cần thật chú ý khi có một số triệu chứng sau:

  • Cơ thể mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng.
  • Đi tiểu ít, nước tiểu sẫm màu.
  • Vàng da, vàng mắt.
  • Buồn nôn, nôn.
  • Phân bạc màu.
  • Đau ở vùng gan, vị trí phần bụng trên bên phải.
  • Tính tình cáu kỉnh, bực bội, trầm cảm.
  • Đau nhức xương khớp.
  • Thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa.
  • Có hiện tượng xuất huyết dưới da.

Xem chi tiết: Triệu chứng viêm gan B điển hình bạn nên biết

Khi nào cần xét nghiệm viêm gan B?

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm rất phổ biến, là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới ung thư gan. Nếu phát hiện bệnh sớm có thể điều trị, tránh bệnh tiến triển sang viêm gan B mạn hoặc biến chứng ung thư gan. Việc xét nghiệm viêm gan B được yêu cầu khi:

  • Người bệnh thận hoặc đã lọc máu thận
  • Người có quan hệ tình dục không an toàn
  • Người bị nhiễm HIV hoặc HCV
  • Những người hiếm máu, huyết tương, mô, nội tạng hoặc tinh dịch
  • Người đã tiêm vắc xin, xét nghiệm để xác định đã có kháng thể chưa và vắc xin đã có tác dụng hay chưa
  • Những người mắc viêm gan B  thường là 6 tháng/lần để đánh giá liệu trình điều trị có hiệu quả hay không.

Các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán

Các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán 1

Để chẩn đoán viêm gan B, bác sĩ thăm khám và hỏi các triệu chứng người bệnh gặp phải. Sau đó, tùy vào mỗi bệnh nhân sẽ yêu cầu người bệnh thực hiện các xét nghiệm như sau:

Thông thường xét nghiệm viêm gan B sẽ chủ yếu là xét nghiệm máu và có 6 xét nghiệm cơ bản như sau: Chỉ số HbsAg, Anti-HBc (HBc-Ab),Anti-HBs (HBs-Ab),HbeAg, Anti Hbe, Anti-HBc IgM.

Xét nghiệm HBsAg

Xét nghiệm HBsAg 1

Đây là phương pháp phổ biến mà hầu như người nào có khả năng mắc viêm gan B phải thực hiện xét nghiệm HbsAg trước. Sau khi có kết quả bác sĩ chỉ định làm các xét nghiệm tiếp theo.

Xét nghiệm HbsAg gồm có xét nghiệm định lượng và xét nghiệm định tính. Xét nghiệm định tính chẩn đoán người bệnh có mắc viêm gan B hay không. Xét nghiệm định lượng cho biết nồng độ kháng nguyên nhiều hay ít, dựa vào đó để đưa ra giá trị để theo dõi bệnh và cách điều trị phù hợp.

Xem chi tiết: HBsAg là gì và ý nghĩa?

Xét nghiệm Anti-HBs

Phương pháp này kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể với virus gây ra viêm gan B. Với người đã từng tiêm vắc-xin phòng ngừa viêm gan B, thì anti-HBs chính là kháng thể được hình thành sau khi tiêm vắc-xin. Do đó, khi xét nghiệm Anti-HBs cho ra kết quả dương tính tức là cơ thể đã có kháng thể chống lại virus gây bệnh.

Xét nghiệm HBeAg

HBeAg là một đoạn kháng nguyên vỏ capsid của virus viêm gan B. Xét nghiệm kiểm tra nồng độ HbeAg, nếu cho kết quả HbeAg dương tính thì có nghĩa là virus gây bệnh đang ngày một gia tăng, có khả năng lây lan rộng và sự tàn phá của nó ngày càng lớn.

Nếu kết quả xét nghiệm HbeAg âm tính xảy ra hai khả năng:

  • Virus ở thể không hoạt động và có thể tự khỏi
  • Virus đột biến

Nếu rơi vào trường hợp thứ hai, người bệnh cần phải làm xét nghiệm khác như HBV genotyping và HBV DNA.

Xét nghiệm Anti-HBe

Anti-HBe là kháng thể kháng HBeAg, xét nghiệm Anti-Hbe để kiểm tra kháng nguyên miễn dịch với virus viêm gan B. Nếu người bệnh nghi ngờ mắc viêm gan B, xét nghiệm Anti-Hbe cho ra kết quả dương tính tức là cơ thể đã có một phần kháng nguyên miễn dịch với virus. Nếu kết quả xét nghiệm Anti-HBe âm tính nghĩa là bệnh nhân chưa có miễn dịch với virus viêm gan B.

Cặp xét nghiệm HBeAg và Anti-HBe nên làm đầy đủ để phân tích 4 khả năng như sau:

  • Trường hợp HBeAg (+) và Anti-HBe (-): Virus đang hoạt động mạnh, nhân bản, viêm gan tiến triển và dễ lây lan
  • Trường hợp HBeAg (-) và Anti-HBe (+): Virus ngừng nhân bản, cơ thể có miễn dịch một phần, khả năng lây lan giảm đáng kể nhưng cũng có thể là thể đột biến hoang dại.
  • Trường hợp HBeAg (+) và Anti-HBe (+): KN và KT cân bằng hoặc do phức hợp miễn dịch, người bệnh cần được theo dõi thêm
  • Trường hợp HBeAg (-) và Anti-HBe (-): Biến thể Pre-Core hoặc giai đoạn cửa sổ của quá trình chuyển đảo huyết thanh

Xét nghiệm Anti-HBc

Anti-HBc là kháng thể kháng lõi virus viêm gan B, những người nhiễm viêm gan B làm xét nghiệm này chủ yếu để xác định tình rtanjg bệnh hiện tại đang ở giai đoạn cấp hay mãn tính. Ngoài ra, xét nghiệm Anti-HBc còn có thể chẩn đoán người bệnh trước đó đã từng bị nhiễm virus gan B hay chưa từng bị mắc bệnh.

Xét nghiệm Anti-HBc IgM

Anti-HBc IgM là kháng thể kháng lõi virus viêm gan B typ IgM, những người có quan hệ với người bệnh và nghi ngờ mắc virus viêm gan B làm xét nghiệm Anti-HBc IgM để xác định tình trạng nhiễm virus. Anti-HBc IgM là kháng thể xuất hiện trong giai đoạn người bệnh mới nhiễm virus hoặc trong thời gian kịch phát của Viêm gan B mãn tính.

Xét nghiệm Anti-HBc và Anti-HBcIgM nhằm xác định bệnh nhân viêm gan cấp hay mạn tính.

Tham khảo thêm: Hiểu định lượng virus viêm gan B để trị bệnh hiệu quả

Các xét nghiệm chuẩn đoán khác

Các xét nghiệm chuẩn đoán ít gặp hơn nhưng có thể được thực hiện nếu bác sĩ muốn đánh giá chi tiết hơn về tình trạng của bệnh nhân sẽ bao gồm:

  • Siêu âm gan: Siêu âm gan là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh sử dụng sóng âm thanh để tạo ra hình ảnh của gan một cách chi tiết. Kỹ thuật này giúp bác sĩ phát hiện và đánh giá các vấn đề về gan như gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan, ung thư gan, và các khối u gan.
  • Sinh thiết gan: Đây là xét nghiệm để đánh giá mức độ tổn thương của gan, tầm soát biến chứng nguy hiểm bao gồm cả ung thư. Bác sĩ lấy một mẫu gan nhỏ thông qua cây kim mỏng xuyên qua da và đi vào gan. Sau khi đã thu được mô bác sĩ sinh thiết trong phòng thí nghiệm.
  • Xét nghiệm chức năng gan: Đây là kiểm tra rất quan trọng đối với người bệnh viêm gan, đặc biệt là viêm gan B. Xét nghiệm cho biết về số lượng enzyme do gan tạo ra. Nồng độ gan thay đổi hoặc men gan cao là những dấu hiệu cho thấy gan đang bị tổn thương hoặc viêm. Kết quả của xét nghiệm này cho bác sĩ biết được phần nào hoạt động của gan có bình thường hay không.

Có cần nhịn ăn trước khi xét nghiệm viêm gan b

Có cần nhịn ăn trước khi xét nghiệm viêm gan b 1

Thông thường thì nhiều người sẽ có thói quen đi xét nghiệm vào buổi sáng. Và câu hỏi có được ăn trước khi xét nghiệm hay không là rất phổ biến ở nhiều người. Nếu bạn có điều kiện để hỏi bác sĩ là tốt nhất còn nếu không thì sau đây là lời khuyên của Viemgan.com.vn .

Để trả lời cho câu hỏi có cần nhịn ăn hay không ? Bạn cần biết chính xác hoặc gần đúng những xét nghiệm mà mình sẽ thực hiện. Nếu buổi xét nghiệm bạn chuẩn bị thực hiện chỉ thuần túy để đánh giá bản thân có bị nhiễm viêm gan b hay không.

Với các xét nghiệm Xét nghiệm HbsAg, Xét nghiệm Anti-HBs, Xét nghiệm HBc-Ab, HbeAg và HbeAb. Bệnh nhân không cần nhịn ăn trước khi xét nghiệm. Tuy nhiên vẫn cần kiêng chất kích thích như rượu, bia, thuốc là. Hãy thông báo cho bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng bao gồm cả thảo dược và viên uống bổ sung. Vì một số loại thuốc có thể ảnh hưởng hoặc làm sai kết quả xét nghiệm.

Tuy nhiên nếu trong buổi xét nghiệm bệnh nhân cần được đánh giá chi tiết hơn, cần thực hiện thêm các xét nghiệm như: Xét nghiệm chức năng gan, sinh thiết gan, siêu âm gan thì bệnh nhân cần nhịn ăn trước khi thực hiện xét nghiệm.

Quy trình lấy máu xét nghiệm viêm gan B

Quy trình thực hiện như sau:

  • Nhân viên y tế quấn một dây đàn hồi (garo) xung quanh phần trên cánh tay của bạn để ngăn lưu thông máu, làm cách mạch máu phía dưới vòng to nên dễ dàng đưa kim tiêm vào mạch máu.
  • Lau sạch vùng chọc tĩnh mạch bằng cồn
  • Đưa kim vào mạch máu, có thể cần đâm kim tiêm nhiều hơn một lần
  • Kéo nòng để lấy máu
  • Tháo garo khỏi cánh tay sau khi đã lấy đủ lượng máu để xét nghiệm
  • Đặt một miếng gạc hoặc bông gòn lên vùng vừa lấy máu sau khi rút kim tiêm ra
  • Ép lên vùng lấy máu và dán băng cá nhân lên

Sau khi thực hiện xét nghiệm bạn sẽ cảm thấy hơi khó chịu do băng quấn đàn hổi quấn ở cánh tay trên. Tuy nhiên, bạn không thấy đau khi kim đâm vào hoặc chỉ đau nhẹ. Sau đó, bạn chờ lấy kết quả và bác sĩ giải thích kết quả xét nghiệm có ý nghĩa gì.

Xét nghiệm viêm gan B bao nhiêu tiền?

Xét nghiệm viêm gan B bao nhiêu tiền? 1

Nhiều người thắc mắc “Xét nghiệm viêm gan B hết bao nhiêu tiền”. Tuy nhiên đây là một hỏi rất khó xác định chính xác. Như bạn đã biết ở trên thì có khá nhiều xét nghiệm cần làm đối với người nghi nhiễm viêm gan B. Để trả lời gần đúng câu hỏi ở trên, chúng tôi sẽ đưa ra 2 mức giá cho người chỉ xét nghiệm cơ bản là có bị nhiếm viêm gan B hay không và mức giá cho người bị viêm gan B cần xét nghiệm nâng cao.

Nếu bạn chỉ kiểm tra thông thường xem cơ thể có mắc viêm gan B hay không thì chi phí xét nghiệm dao động trong khoảng 500.000 VNĐ. Nếu bạn đã được chẩn đoán bị viêm gan B và phải thực hiện các xét nghiệm nâng cao, mức phí có thể tiếp cận 2.000.000 VNĐ. Chi phí có sự khác biệt tùy thuộc số xét nghiệm và phòng khám nơi làm xét nghiệm.

Thông tin xem thêm: Xét nghiệm viêm gan B ở đâu tốt?

Phải làm gì khi được chẩn đoán mắc viêm gan B?

Khi đã chẩn đoán bị viêm gan B, bước đầu tiên, người bệnh cần tiến hành ngay xét nghiệm cụ thể tình trạng bệnh của mình là cấp tính hay đã chuyển sang mạn tính.

Nếu bị viêm gan B cấp tính thì bạn không nên lo lắng vì cơ thể sẽ tự đào thải virus và hình thành kháng thể chống virus nên 90% người trưởng thành sẽ tự khỏi bệnh và chỉ có 10% người bệnh chuyển thành viêm gan B mạn tính. Tuy nhiên, người bệnh vẫn cần khám sức khỏe và xét nghiệm máu định kỳ để kiểm tra chức năng gan.

Nếu bệnh đã chuyển sang mạn tính ( virus tồn tại trong cơ thể trên 6 tháng), bác sỹ sẽ làm xét nghiệm marker như xét nghiệm kháng nguyên (HBsAg, HBeAg), định lượng nồng độ virus trong máu (HBV-DNA), xét nghiệm chỉ số men gan và các xét nghiệm đánh giá tổn thương gan. Từ kết quả xét nghiệm, bác sỹ sẽ chỉ định bạn đã cần phải điều trị bằng thuốc hay chưa.

Trường hợp phải dùng thuốc, bác sỹ sẽ kê thuốc nhằm giảm nồng độ virus trong máu, điều trị triệu chứng, hạ men gan. Tuy nhiên, các loại thuốc hiện nay không thể chữa dứt điểm căn bệnh này mà chỉ có thể làm giảm nồng độ virus trong máu, giảm các triệu chứng của bệnh, hạ men gan. Do đó, bệnh nhân tuyệt đối phải kiên trì, không được bỏ dở việc điều trị nếu không sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.

Những trường hợp bệnh nhân bị viêm gan B mạn tính mà định lượng virus chưa đến mức phải điều trị hoặc virus không nhân lên, không có tổn thương gan thì không phải điều trị bằng thuốc Tây. Người bệnh cần duy trì sức khỏe để không kiểm soát virus không phát triển làm tổn thương lá gan.

Phải làm gì khi được chẩn đoán mắc viêm gan B? 1

Viêm gan B mạn cần được điều trị theo chỉ định của bác sĩ nhằm giảm nồng độ virus, cải thiện tình trạng bệnh.

Đọc chi tiết: Hướng dẫn điều trị viêm gan B theo từng giai đoạn

Tóm lại:

Trên đây là bài viết giải thích về các loại xét nghiệm viêm gan B và đồng thời trả lời nhanh 1 số câu hỏi liên quan như có được ăn trước khi xét nghiệm hay không, giá xét nghiệm … Nếu bạn thấy bài viết là hữu ích, hãy like hoặc share bài viết để chúng tôi có động lực chia sẻ kiến thức mỗi ngày. Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào khác về viêm gan B, hãy gọi cho chúng tôi theo số hotline: 18001190 (miễn cước) –  0912571190 để được các chuyên gia giải đáp.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/cac-xet-nghiem-chan-doan-viem-gan-b.html/feed 0
Bệnh viêm gan B là gì – Những điều bạn cần biết https://www.viemgan.com.vn/viem-gan-b-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri.html https://www.viemgan.com.vn/viem-gan-b-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri.html#comments Thu, 26 Sep 2024 01:59:05 +0000 https://www.viemgan.com.vn/viem-gan-b-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri.html Bệnh viêm gan B được coi là “sát thủ thầm lặng” bởi bệnh ít triệu chứng nhưng có thể gây tử cao và chưa có cách điều trị khỏi hoàn toàn. Để người bệnh có thể hiểu một cách cơ bản và đủ tốt để đối mặt với căn bệnh này. Tại bài viết này chúng tôi sẽ giải thích một cách dễ hiểu nhất về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh.

Bệnh viêm gan B là gì - Những điều bạn cần biết 1

Bệnh viêm gan B là gì?

Viêm gan B hay viêm gan siêu vi B là bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus HBV. Bệnh có nhiều con đường lây nhiễm khác nhau, khi xâm nhập vào cơ thể gây, nó gây nhiễm trùng, tổn thương nghiêm trọng tới tế bào gan. Viêm gan B là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới suy gan, xơ gan, ung thư gan.

Bệnh viêm gan B là gì? 1

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có khoảng 400 triệu người trên thế giới mắc viêm gan B mãn tính. Tại Việt Nam, số người nhiễm virus viêm gan B chiếm khoảng 20% dân số.  Để xác định bệnh, các duy nhất là cần thực hiện xét nghiệm máu để kiểm tra kháng nguyên bề mặt HbeAg (nhận biết cơ thể có mang siêu vi trùng hay không) và xét nghiệm Anti-HBe (xác định cơ thể đã được phòng vệ với bệnh viêm gan B hay chưa).

Viêm gan B có hai dạng:

  • Viêm gan B cấp tính: Bệnh lý ngắn này, thường xảy ra trong vòng 6 tháng kể từ khi phơi nhiễm với virus viêm gan B. Trong một số trường hợp có thể dẫn tới viêm gan B dạng mạn tính
  • Viêm gan B mạn tính: Bệnh xảy ra dài hạn khi virus không bị đào thải mà tiếp tục sống trong cơ thể người bệnh.

Viêm gan B cấp sau 6 tháng chuyển thành viêm gan B mãn có thể thuộc 1 trong 3 thể sau:

  • Viêm gan B mãn thể người lành mang mầm
  • Viêm gan B mãn thể ngủ yên
  • Viêm gan B mạn thể hoạt động

Nguyên nhân chính gây viêm gan B

Nguyên nhân chính gây viêm gan B 1

Nguyên nhân chính gây viêm gan B đó là do virus viêm gan B hay còn gọi là Hepatitis B Virus (HBV) gây ra. Đây là một loại virus nguy hiểm, có khả năng lây nhiễm cao, đồng thời là một yếu tố gây ung thư đứng hàng thứ 2  chỉ sau thuốc lá.

HBV có thể sống được 30 phút trong nhiệt độ 100 độ C và có thể sống đến 20 năm ở nhiệt độ -20 độ C. Chúng có thể tồn tại ngoài cơ thể ít nhất 7 ngày. Nguy hiểm hơn là trong thời gian này chúng vẫn có thể gây nhiễm bệnh nếu xâm nhập vào cơ thể người chưa tiêm vacxin. Thời gian trung bình ủ bệnh của virus viêm gan B là 75 ngày và có thể dao động trong khoảng từ 30-180 ngày.

Những yếu tố làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh viêm gan B:

  • Dùng chung bơm kim tiêm, nhất là khi tiêm truyền tĩnh mạch
  • Quan hệ tình dục bừa bãi, không an toàn.
  • Làm công việc phải tiếp xúc nhiều với máu của người bệnh
  • Đi đến những nơi có tỷ lệ người mắc bệnh cao
  • Lạm dụng bia rượu quá nhiều
  • Chế độ ăn uống, sinh hoạt không khoa học, lạnh mạnh

Dấu hiệu triệu chứng cảnh báo mắc bệnh

Bệnh viêm gan B có rất ít triệu chứng, đặc biệt viêm gan B giai đoạn đầu triệu chứng rất mơ hồ, dễ nhầm với bệnh khác, người bệnh thường tình cờ phát hiện ra khi kiểm tra sức khỏe hoặc đi hiến máu.

Dấu hiệu triệu chứng cảnh báo mắc bệnh 1

Mệt mỏi không rõ nguyên nhân là một trong những triệu chứng của bệnh viêm gan virus B.

Ở thể lành mang virus hoặc thể ngủ yên thường không có triệu chứng. Vì vậy người bệnh cần thực sự chú ý khi cớ thể có các dấu hiệu như sau:

  • Cơ thể mệt mỏi: Bệnh nhân viêm gan B thường thấy mệt mỏi không rõ nguyên nhân, có nhiều người tự nhiên mệt như hết cả hơi sức …
  • Sốt báo: Có nhiều người khi mới bị nhiễm virus viêm gan B thường có hiện tượng sốt nhẹ. Người nhiễm virus viêm gan B bị sốt là do khi virus tấn công làm tổn thương gan, khiến gan không thải hết được chất độc và chất độc bên trong dồn vào máu làm cơ thể bị sốt.
  • Rối loạn tiêu hóa: Những người  bệnh viêm gan B thường gặp triệu chứng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, buồn nôn, táo bón, trướng bụng….
  • Vàng da: Vàng da là một trong những triệu chứng rõ ràng nhất của viêm gan B. Tuy nhiên khi bị vàng da tức là bệnh gan đã ở mức nghiêm trọng, cần đi khám ngay.
  • Xuất huyết dưới da: Khi thấy có triệu chứng da xuất hiện ban xuất huyết hoặc chấm ứ máu hoặc mũi xuất huyết cần đi khám sức khỏe ngay bởi đây là một trong những triệu chứng biểu hiện mắc viêm gan B khá nặng.

Các con đường lây nhiễm viêm gan B

Viêm gan B được xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm, có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác. Con đường lây nhiễm virus viêm gan B bao gồm:
Các con đường lây nhiễm viêm gan B 1

Con đường lây truyền của virus viêm gan B.

Lây từ mẹ sang con

Nếu phụ nữ mang thai bị viêm gan B có thể truyền sang cho con. Tùy thuộc vào từng giai đoạn thai kỳ cụ thể mà tỷ lệ lây truyền khác nhau. Nếu mẹ mắc bệnh trong 3 tháng đầu của thai kỳ tỷ lệ lây cho con chiếm khoảng 1%. Nhiễm bệnh khi ở 3 tháng giữa thai kỳ tỷ lệ truyền bệnh cho con chiếm 10%. Nếu thai phụ nhiễm virus viêm gan B ở 3 tháng cuối của thai kỳ nguy cơ lây nhiễm tăng lên 70%. Nếu không có biện pháp bảo vệ sau sinh nguy cơ lây nhiễm tăng lên 90%.

Tuy nhiên, không phải người mẹ nào bị viêm gan B cũng lây cho con. Điều này phụ thuộc vào các yếu tố:

  • Số lượng virus có trong cơ thể mẹ trong 3 tháng cuối của thai kỳ
  • Nồng độ (đoạn kháng nguyên vỏ capsid của HBV) trong người mẹ bầu với thời gian mang thai.

Lây qua đường máu

Một trong những con đường lây nhiễm virus viêm gan B phổ biến qua đường máu. Một người có thể bị nhiễm bệnh qua đường máu khi:

  • Dùng chung kim tiêm
  • Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh qua vết thương hở
  • Tiếp nhận máu bị nhiễm virus viêm gan B
  • Dùng chung các vật dụng cá nhân với người bệnh như bàn chải đánh răng, chỉ nha khoa, dao cạo….
  • Dụng cụ y tế chưa được xử lý đúng cách

Virus HBV sống rất dai, thậm chí có thể tồn tại trong máu khô nhiều ngày nên nếu không tự bảo vệ bản thân thì khả năng nhiễm viêm gan B là rất cao.

Lây qua quan hệ tình dục

Khi quan hệ tình dục với người mắc viêm gan B mà không sử dụng biện pháp phòng tránh an toàn sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh. Virus viêm gan B có thể lây nhiễm từ người bệnh qua người lành ở các hành vi tình dục khác giới và đồng giới.

Lưu ý:  Viêm gan B không lây truyền qua hô hấp (hơi thở, hắt hơi…), tiêu hóa (ăn uống) và tiếp xúc bình thường như nhiều người nhầm tưởng.

Biến chứng không lường của bệnh viêm gan B

Biến chứng không lường của bệnh viêm gan B 1

Xơ gan và ung thư gan là hai biến chứng nguy viêm gan B.

Nếu không điều trị kịp thời, viêm gan B có thể dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm như:

  • Suy gan cấp: là tình trạng tổn thương tế bào gan do virus tấn công ồ ạt, dẫn đến tình trạng cấp tính như bệnh lý não gan, suy đa tạng, rối loạn đông máu. Tỷ lệ tử vong đến 90% nếu không điều trị kịp thời hoặc không được ghép gan.
  • Xơ gan: Virus HBV tấn công các tế bào gan khiến tế bào gan bị viêm, mô gan bị tổn thương và dần thay thế bằng các tổ chức xơ và làm xơ hóa lá gan.
  • Ung thư gan: Người bị viêm gan B mạn tính có khả năng bị ung thư gan gấp 20 lần so với người không mắc bệnh. Ung thư gan rất khó điều trị và nguy cơ tử vong cao.
  • Bệnh não do gan: Người bệnh nhân thường thấy khó chịu, bứt rứt, khó ngủ, trạng thái tâm thần không ổn định, mất định hướng về không gian và thời gian, dễ bị kích thích. Nặng hơn, người bệnh sẽ bị rối loạn tâm thần cấp tính, mê sảng rồi hôn mê sâu.
  • Tăng áp suất mạch môn: Chức năng chính của gan là lọc máu. Song, khi virus viêm gan B tấn công gây mô xơ, các mô xơ mọc quanh tĩnh mạch gan sẽ xiết các mạch máu làm tăng áp suất mạch môn và gây ra hàng loạt biến chứng như tích tụ dịch trong xoang phúc mạc, giãn tĩnh mạch thực quản và có thể tử vong nhanh chóng.

Người đã khỏi có bị nhiễm lại không?

Hầu hết, khi bị nhiễm virus viêm gan B trong quá khứ và đã loại bỏ được virus ra khỏi cơ thể thì không bị nhiễm lại. Khi loại bỏ virus viêm gan B, cơ thể sản sinh ra các kháng thể để bảo vệ bạn không bị nhiễm bệnh trở lại.

Tuy nhiên, có một số ít trường hợp đặc biệt là những người bị nhiễm trong thời thơ ấu vẫn bị nhiễm bệnh suốt đời. Họ không bao giờ có thể loại bỏ được virus ra khỏi cơ thể. Sử dụng phương pháp xét nghiệm máu cho biết được bạn đã từng nhiễm bệnh hay chưa, nếu bị nhiễm virus viêm gan B.

Biện pháp phòng tránh viêm gan B

Biện pháp phòng tránh viêm gan B 1

Tiêm vắc xin viêm gan b cho trẻ (ảnh minh họa)

Hiện nay, tiêm vắc xin phòng viêm gan B là biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả nhất. Lịch trình tiêm vắc xin phòng bệnh như sau.

Tiêm vác xin ngừa viêm gan B

Với trẻ em: Theo khuyến cáo của chương trình tiêm chủng mở rộng, danh sách các mũi vacxin viêm gan B cần tiêm gồm:

  • Mũi 1: trong vòng 24 giờ sau khi sinh ( + 1 mũi huyết thanh đặc hiệu chống virus B HBIG với trẻ sanh ra từ bị viêm gan B)
  • Mũi 2: 2 tháng tuổi
  • Mũi 3: 3 tháng tuổi
  • Mũi 4: 4 tháng tuổi

Với người lớn:

  • Mũi 1: Sớm nhất có thể
  • Mũi 2: ít nhất 1 tháng sau mũi 1
  • Mũi 3: ít nhất 6 tháng sau mũi 1

Chi tiết: Tiêm phòng viêm gan B và những điều cần biết

Lưu ý hàng ngày để ngừa viêm gan B

  • Quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su để tránh lây nhiễm virus viêm gan B
  • Trước khi có ý định mang thai cả hai vợ chồng cần kiểm tra xem có bị mắc bệnh hay không, thai phụ cần thăm khám định kỳ trong suốt quá trình mang thai để đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh.
  • Tuyệt đối không sử dụng chung bơm kim tiêm
  • Không sử dụng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, kìm bấm móng…
  • Không xăm hình, làm răng, châm cứu, xăm môi…ở những cơ sở không uy tín, an toàn, dụng cụ sử dụng chưa được khử trùng đúng cách
  • Băng kín các vết thương hở để tránh bị lây nhiễm virus viêm gan B.
  • Không tiếp xúc trực tiếp với máu, các vết thương hở, chất dịch của người khác nếu không sử dụng dụng cụ bảo vệ

Lưu ý bảo vệ gan:

  • Uống ít hoặc không uống rượu bia, bổ sung đủ chất dinh dưỡng, tránh ăn nhiều chất béo
  • Duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh
  • Tập thể dục đều đặn giúp nâng cao sức khỏe
  • Kiểm soát sự căng thẳng, tìm kiếm sự giúp đỡ và nghỉ ngơi đầy đủ
  • Không lạm dụng thuốc vì nhiều loại có thể ảnh hưởng tới gan

Cách điều trị bệnh viêm gan B

Cách điều trị bệnh viêm gan B 1

Khi phát hiện nhiễm virus viêm gan B, người bệnh cần thăm khám và điều trị kịp thời. Hiện nay, chưa có biện pháp loại bỏ hoàn toàn virus viêm gan B ra khỏi cơ thể. Mục tiêu của việc điều trị viêm gan virus B hiện nay chủ yếu là: ngăn chặn virus nhân lên, giảm nồng độ virus trong máu, trở về âm tính với virus HBV.

Để đạt được hiệu quả điều trị cao nhất, người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc “tam giác vàng” là chế độ sinh hoạt hợp lý, kiên trì phát đồ điều trị của bác sỹkết hợp dùng thảo dược đã được khoa học chứng minh tốt cho các bệnh viêm gan B. (Chi tiết: Cách điều trị viêm gan B theo từng giai đoạn )

1. Chế độ ăn uống, sinh hoạt

1. Chế độ ăn uống, sinh hoạt 1

Ăn uống cân bằng, hạn chế đồ chiên xào, dầu mỡ sẽ giúp gan bớt gánh nặng

  • Người bệnh cần bỏ ngay các thói quen xấu như hút thuốc, uống rượu bia, thức khuya.
  • Chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế đồ ăn nhanh, đồ cay nóng, đồ chiên xào, nhiều dầu mỡ, thực phẩm nhiều chất bảo quản để tránh tăng áp lực cho gan.
  • Tập luyện thể dục thể thao điều độ, vừa sức tuy không thải trừ được virus nhưng giúp người bệnh nâng cao thể trạng sức khỏe.
  • Hạn chế sử dụng các thuốc tây chuyển hóa tại gan như paracetamol

2. Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sỹ

2. Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sỹ 1

 

  • Nếu là thể lành mang bệnh hoặc thể ngủ yên thì không cần điều trị bằng tây y. Nếu viêm gan virus B mãn tính thể hoạt động thì cần áp dụng ngay phác đồ điều trị bằng thuốc Tây.
  • Người bệnh được chỉ định điều trị bằng thuốc ức chế sự sinh sản của virus hoặc thuốc tăng cường khả năng miễn dịch, cũng có khi là kết hợp một vài loại thuốc.
  • Cần theo dõi sát sao thể trạng để xử lý kịp thời các tác dụng không mong muốn của thuốc có thể xảy ra.
  • Trong quá trình điều trị, người bệnh cần phải tái khám định kỳ 3 tháng/lần để theo dõi tình trạng hoạt động và số lượng của virus. Nếu được chỉ định ngừng thuốc vẫn phải tái khám thường xuyên để kiểm soát kịp thời nếu virus hoạt động trở lại.

3. Kết hợp sử dụng các sản phẩm từ Cà gai leo

Trong phác đồ điều trị Tây y, các loại thuốc được sử dụng hiện nay có giá thành quá cao, khoảng 200 triệu đồng mỗi năm, lại có liệu trình kéo dài nhiều năm khiến không ít người bệnh không dám chữa trị hoặc chữa trị không hết liệu trình. Không những thế, thuốc tây y lại mang đến nhiều nhiều hệ lụy do tác dụng phụ và có thể xảy ra tình trạng kháng thuốc khiến quá trình điều trị trở nên khó khăn hơn.

Do vậy cần sử dụng thêm một số biện pháp hỗ trợ điều trị, nhằm tăng hiệu quả chữa bệnh, rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí, đồng thời hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc là mục tiêu của ngành y học hiện nay.

3. Kết hợp sử dụng các sản phẩm từ Cà gai leo 1

​TPBVSK Giải độc gan Tuệ Linh là sản phẩm số 1 cho người bị viêm gan virus

Với các bằng chứng khoa học rõ ràng, các sản phẩm từ cà gai leo đã được các chuyên gia gan mật khuyên dùng cho người bệnh viêm gan kết hợp với phác đồ điều trị bằng Tây y. Điều này không chỉ giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh, ngăn ngừa biến chứng mà còn có khả năng đưa virus trở về âm tính nhanh hơn so với phác đồ điều trị đơn thuần bằng thuốc tây. Và trong các sản phẩm từ Cà gai leo hiện nay thì TPBVSK Giải độc gan Tuệ Linh Plus hiện đang là sản phẩm SỐ 1 được nhiều người tin tưởng chọn lựa.

Tóm lại:

Trên đây là bài viết tổng quan về bệnh viêm gan B của Viemgan.com.vn. Nếu bạn thấy bài viết này hay và hữu ích, hãy like hoặc share để chúng tôi có động lực chia sẻ kiến thức mỗi ngày. Nếu bạn còn câu hỏi nào khác về bệnh viêm gan, hãy gọi đến số hotline: 18001190 (miễn cước) –  0912571190 để được các chuyên gia giải đáp.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/viem-gan-b-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri.html/feed 2
Thực hư lá đu đủ chữa viêm gan B https://www.viemgan.com.vn/la-du-du-chua-viem-gan-b.html https://www.viemgan.com.vn/la-du-du-chua-viem-gan-b.html#respond Fri, 17 May 2024 02:09:39 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=10869 Nhiều người “rỉ tai” nhau cách chữa bệnh viêm gan B bằng lá đu đủ. Mẹo này khiến nhiều bệnh nhân viêm gan B nhanh chóng áp dụng mà không cần đến kiểm chứng khoa học hay thầy thuốc tư vấn. Vậy lá đu đủ có công dụng gì, thực hư lá đu đủ chữa khỏi viêm gan B không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp những thắc mắc trên.

☛ Tìm hiểu trước: Viêm gan B là bệnh gì?

Thực hư lá đu đủ chữa viêm gan B 1

Công dụng của lá đu đủ đối với sức khỏe

Mọi người chỉ biết tới quả và hoa đu đủ có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe mà không phải ai cũng biết rằng lá đu đủ cũng mang lại nhiều tác dụng đáng quý. Theo đông y, lá đu đủ có tính hàn, vị hơi đắng, mùi hắc có công dụng thanh nhiệt, giải độc, mát gan, bổ tì và nhuận tràng.

Lá đu đủ là giải pháp hiệu quả cho các bệnh lý liên quan tới đường tiêu hóa, hô hấp, mụn nhọt, lở loét… . Cùng tìm hiểu các công dụng của lá đu đủ với sức khỏe ngay sau đây nhé.

Hỗ trợ điều trị triệu chứng sốt xuất huyết

Hỗ trợ điều trị triệu chứng sốt xuất huyết 1

Sốt xuất huyết là bệnh lý truyền nhiễm với vật trung gian là muỗi, gây ảnh hưởng tới khoảng 50 – 200 triệu người trên thế giới mỗi năm. Một trong những lợi ích đáng quý của lá đu đủ chính là hỗ trợ điều trị các triệu chứng có liên quan tới bệnh lý sốt xuất huyết.

Theo kết quả cùa một số nghiên cứu, chiết xuất từ lá đu đủ có thể làm tăng lượng tiểu cầu trong máu, hạ sốt từ đó giảm các triệu chứng của bệnh. Chiết xuất từ lá đu đủ cũng ít tác dụng phụ, được chứng minh mang lại hiệu quả hơn so với các phương pháp điều trị thông thường khác.

Giảm rối loạn kinh nguyệt

Lá đu đủ là phương thuốc tuyệt vời cho phụ nữ ở độ tuổi kinh nguyệt. Bài thuốc từ lá đu đủ giảm nhẹ tình trạng đầy hơi trong thời gian kinh nguyệt. Bạn có thể uống trà hoặc thuốc được sắc từ lá đu đủ rất hiệu quả để điều trị rối loạn kinh nguyệt, tiền kinh nguyệt như đau bụng, đau đầu, khó tiêu, buồn nôn…

Hỗ trợ chức năng tiêu hóa

Lá đu đủ chứa chất xơ – một chất dinh dưỡng rất quan trọng hỗ trợ chức năng tiêu hóa khỏe mạnh, giúp giảm bớt táo bón. Trong lá đu đủ có chứa các enzyme như papain, protease và chymopapain hỗ trợ protein và tiêu hóa carbohydrate. Do đó, lá đu đủ giúp bạn giảm bớt ợ nóng, đầy hơi, hội chứng ruột kích thích cũng như các vấn đề tiêu hóa khác

Đặc tính chống ung thư

Y học cổ truyền dùng lá đu đủ để ngăn ngừa và điều trị một số loại ung thư. Hiện nay, một số nghiên cứu khoa học chỉnh ra rằng, chiết xuất lá đu đủ có khả năng ức chế mạnh mẽ sự phát triển của tế bào ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú. Những chất chống oxy hóa có trong lá đu đủ cũng có thể hỗ trợ hạn chế các loại ung thư như ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú và làm giảm tác động của hóa trị lên cơ thể bệnh nhân.

Cân bằng lượng đường trong máu

Cân bằng lượng đường trong máu 1

Y học dân gian thường sử dụng lá đu đủ như một phương pháp tự nhiên trong điều trị tiểu đường và cải thiện lượng đường trong máu.

Nghiên cứu khoa học cho thấy, chiết xuất từ lá đu đủ có tác dụng chống oxy hóa hiệu quả và hạ đường huyết. Lá đu đủ có thể bảo vệ các tế bào sản xuất insulin ở tuyến tụy khỏi bị hủy hoại.

Chống viêm

Nhiều bệnh lý gây ra do viêm như tiểu đường, vàng da, xơ gan. Tình trạng viêm trong cơ thể cũng có thể do dị ứng hoặc bệnh tật. Các chế phẩm khác nhau của lá đu đủ có thể khắc phục tình trạng viêm, giúp điều trị viêm mạn tính bằng cách giảm căng thẳng oxy hóa trong cơ thể.

Duy trì sức khỏe gan

Duy trì sức khỏe gan 1

Stress oxy hóa có thể gây ra nhiều thiệt hại cho gan dẫn tới viêm gan và xơ gan liên quan tới viêm gan C. Theo một nghiên cứu chỉ ra, dùng lá đu đủ có thể cung cấp sự hỗ trợ cho gan do có đặc tính chống oxy hóa và vitamin E.

Ngoài ra, sự hiện diện của các hoạt chất hytochemical như flavonoid và alkaloids cùng với các enzyme như papain trong lá đu đủ được hoạt động như những chất giải độc, làm sạch gan, bảo vệ gan của bạn. Nước lá đu đủ còn giúp ích trong điều trị bệnh lý như xơ gan, gan mãn tính hay vàng da do gan.

Ngăn ngừa đục thủy tinh thể

Các chất chống oxy hóa, vitamin B, vitamin A, hợp chất phenolic, alkaloids, kali, magie, beta carotene… có tác dụng ngăn ngừa đục thủy tinh thể và các bệnh lý về mắt có liên quan tới tuổi tác.

Tốt cho sức khỏe tim mạch

Lá đu đủ có chứa polyphenol – hợp chất có chứa trong nhiều loại thực vật đã cho thấy kết quả tích cực trong việc giảm các bệnh lý về tim mạch. Theo một nghiên cứu, lá đu đủ có đặc tính bảo vệ tim, giúp giảm căng thẳng oxy hóa gây ra cho tim do sự xuất hiện của các hợp chất phenolic.

Lá đu đủ có chữa khỏi viêm gan B không?

Trước thông tin nhiều người cho rằng, lá đu đủ có thể chữa khỏi viêm gan B? Các chuyên gia đầu ngành gan mật cho biết, tới thời điểm này không có cơ sở khoa học để khẳng định loại lá đó chữa khỏi viêm gan B.

Có nhiều trường hợp bị viêm gan B không thăm khám định kỳ mà chỉ dùng các loại lá điều trị, trong đó có lá đu đủ phải nhập viện trong trường hợp viêm gan B đã tiến triển giai đoạn nặng, gây xơ gan thậm chí ung thư gan.

Lá đu đủ có chữa khỏi viêm gan B không? 1

Như đã trình bày ở phần trên, lá đu đủ có chứa các hoạt chất giúp chống viêm, chống oxy hóa cùng với các enzyme như papain trong lá đu đủ được hoạt động như những chất giải độc, làm sạch gan, bảo vệ gan của bạn. Chưa có nghiên cứu khoa học cụ thể nào chứng minh, lá đu đủ có thể chữa khỏi viêm gan B.

Hơn nữa, nếu dùng nguyên lá đu đủ dùng để sắc nước, các tạp chất vi vi khuẩn phát sinh trong quá trình chế biến có thể gây tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, trước khi quyết định sử dụng lá đu đủ hay bất kỳ loại lá nào chữa bệnh, bệnh nhân cần nghiên cứu kỹ và tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo an toàn.

Tóm lại, việc dùng lá đu đủ hay sắc nước lá đu đủ chữa viêm gan B cần được nghiên cứu kỹ hơn. Bệnh nhân không nên tự ý áp dụng, gây tốn kém và mất đi cơ hội điều trị bệnh, thậm chí khiến bệnh tình nặng hơn.

Hướng dẫn điều trị viêm gan B hiện nay

Viêm gan B là bệnh lý rất nguy hiểm, nó được mệnh danh là “kẻ giết người thầm lặng”. Việc điều trị là cấp thiết, càng sớm càng tốt. Bệnh nhân không nên tự ý dùng lá đu đủ chữa bệnh, mà cần thăm khám cụ thể và điều trị theo phác đồ của bác sĩ.

Mục tiêu của việc điều trị và hỗ trợ viêm gan B là hạn chế sự lan rộng của virus viêm gan B, làm suy giảm mức độ tiết enzyme và các triệu chứng của bệnh.

Đối với viêm gan B cấp tính:

Viêm gan B cấp tính chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và phần lớn tự khỏi. Do đó, thay vì điều trị bằng các phương pháp y khoa, bác sĩ hướng dẫn bệnh nhân nghỉ ngơi, ăn uống đủ chất và uống nhiều nước để giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng.

Trong một số trường hợp nghiêm trọng, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc kháng virus hoặc nhập viện để ngăn ngừa biến chứng.

Đối với viêm gan B mạn tính:

Nếu được chẩn đoán viêm gan B mạn tính, người bệnh sẽ cần điều trị suốt đời. Việc điều trị giúp giảm nguy cơ biến chứng gan, phòng ngừa lây nhiễm cho người khác. Các phương pháp điều trị nhiễm trùng mạn tính bao gồm:

– Thuốc ức chế sao chép virus viêm gan B: Có tác dụng giúp người bệnh chống lại virus và làm chạm khả năng gây hại cho gan. Thuốc cơ bản hiện nay thường được kê đơn là Entecavir 0,5mg, Tenofovir (gồm 2 loại TDF300mg và TAF25mg).

Đối với viêm gan B mạn tính: 1

– Thuốc tiêm interferon: Thuốc có tác dụng kích thích hệ miễn dịch tiêu diệt virus và các tế bào bị virus xâm nhập. Thuốc có thể gây tác dụng phụ như buồn nôn, nôn, mệt mỏi, chán ăn, khó thở…

– Ghép gan: Trường hợp gan bị tổn thương rất nghiêm trọng (xơ gan giai đoạn cuối), bác sĩ đề nghị ghép gan. Ghép gan là thay thế một phần hoặc toàn bộ gan hư hỏng của người bệnh bằng gan khỏe mạnh.

☛ Đọc thêm: Phác đồ điều trị viêm gan B mạn tính hiện nay

Hiện nay, viêm gan B chỉ có thể điều trị theo các phương pháp khoa học đã được kiểm chứng. Tùy vào thể trạng của mỗi bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp sao cho phù hợp nhất. Nếu muốn sử dụng thảo dược cải thiện bệnh, tốt hơn hết nên sử dụng các loại dược phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị viêm gan B dựa trên cơ sở khoa học, được bác sĩ, chuyên gia y tế đánh giá cao và hơn hết mang lại hiệu quả tích cực cho bệnh nhân viêm gan B.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/la-du-du-chua-viem-gan-b.html/feed 0
[Giải đáp] Bệnh viêm gan B có di truyền không? https://www.viemgan.com.vn/benh-viem-gan-b-lieu-co-di-truyen.html https://www.viemgan.com.vn/benh-viem-gan-b-lieu-co-di-truyen.html#respond Mon, 29 Apr 2024 08:23:20 +0000 https://www.viemgan.com.vn/benh-viem-gan-b-lieu-co-di-truyen.html Viêm gan B là bệnh lý về gan khá phổ biến mà rất nhiều người mắc phải. Bệnh có khả năng lây nhiễm cao thông qua nhiều con đường khác nhau. Vì vậy, có không ít người thắc mắc viêm gan B có di truyền không? Để giải đáp câu hỏi này, mời độc giả theo dõi những thông tin sau đây.

[Giải đáp] Bệnh viêm gan B có di truyền không? 1

Viêm gan B có di truyền không?

Viêm gan B là bệnh lý nguy hiểm, chúng âm thầm phá hủy gan mà không gây ra các triệu chứng rõ rệt cho tới khi bệnh trở nặng hoặc có biến chứng. Đa số bệnh nhân đều không biết mình bị bệnh nên dễ lây truyền cho người khác. Trẻ em là đối tượng có nguy cơ cao nhiễm virus viêm gan B (HBV).

Hiện nay, có khá nhiều người lầm tưởng viêm gan B có di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa khẳng định, viêm gan B không phải bệnh di truyền. Nó thuộc nhóm bệnh lây truyền (hay còn gọi là truyền nhiễm).

Viêm gan B có di truyền không? 1

Xảy ra sự nhầm lẫn này bởi có nhiều thai phụ mắc bệnh sinh ra con bị nhiễm viêm gan B. Hoặc trong gia đình có người thân bị viêm gan B vô tình trẻ bị lây nhiễm do tiếp xúc với máu của người nhiễm bệnh. Chính vì điều này mà nhiều phụ huynh lầm tưởng rằng bệnh có tính di truyền.

Thực tế, trẻ em là đối tượng có nguy cơ cao nhiễm virus viêm gan B. Con đường lây nhiễm là từ mẹ sang con trong thai kỳ, quá trình sinh nở hoặc lây truyền qua đường tiếp xúc vết thương hở… Vì vậy, cha mẹ cần có những biện pháp tích cực để bảo vệ trẻ trước nguy cơ mắc viêm gan B.

Vì sao không di truyền nhưng trẻ lại dễ mắc viêm gan B?

Như đã trình bày ở phần trên, viêm gan B không phải là bệnh di truyền nhưng có tính truyền nhiễm rất cao. Trẻ em là một trong những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh dẫn tới nhiều hệ lụy sức khỏe về sau này. Điều này được lý giải bởi virus viêm gan B lây truyền khá phổ biến từ mẹ sang con – đây là con đường lây nhiễm rất nguy hiểm. Khi thai phụ nhiễm virus HBV,  tỷ lệ lây nhiễm cho thai nhi rất cao, có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ và ngăn chặn kịp thời. Trẻ sơ sinh bị nhiễm virus viêm gan B từ mẹ có nguy cơ trở thành bệnh mãn tính có thể đến 90%. Trong số đó, có khoảng 25% có nguy cơ bị ung thư gan và xơ gan.

Vì sao không di truyền nhưng trẻ lại dễ mắc viêm gan B? 1

Tỷ lệ lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con phụ thuộc vào từng giai đoạn của thai kỳ. Trong đó, 3 tháng đầu thai kỳ tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%; 3 tháng giữa của thai kỳ tỷ lệ lây nhiễm tăng lên 10%; 3 tháng cuối của thai kỳ tỷ lệ lây nhiễm là 60 – 70%.

Nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi lên tới 90% trong quá trình sinh đẻ nếu không có biện pháp bảo vệ sau khi sinh. Tỷ lệ lây nhiễm ở giai đoạn này tăng cao bởi thời điểm này các cơn co thắt tử cung khiến các mạch máu tại bánh nhau bị co thắt khiến máu mẹ tiếp xúc trực tiếp với máu của con. Ngoài ra, trong dịch nhầy âm đạo của người mẹ cũng chứa HBV. Khi trẻ sinh thông qua ống âm đạo của mẹ dễ bị lây nhiễm virus HBV do tiếp xúc với dịch nhầy âm đạo.

Giai đoạn cho con bú, tỷ lệ lây nhiễm viêm gan B từ mẹ sang con rất thấp vì nồng độ virus trong sữa mẹ thấp. Nếu có xảy ra thì do đầu vú người mẹ bị tổn thương chảy máu hoặc miệng của trẻ cũng đang bị tổn thương, điều này làm tăng nguy cơ lây nhiễm virus HBV từ mẹ.

Bên cạnh đó, trẻ em cũng dễ bị nhiễm virus viêm gan B khi tiếp xúc trực tiếp với người bị nhiễm trong gia đình, người chăm sóc thông qua vết xước, vết thương chảy máu…

Trường hợp trẻ bị nhiễm viêm gan B do lây truyền từ mẹ sang con hoặc có thể bị lây nhiễm từ bất cứ ai trong gia đình nếu người đó mang virus HBV.

Thông tin xem thêm: Mẹ bị viêm gan b có lây sang con không?

Cách phòng tránh lây nhiễm viêm gan B cho trẻ nhỏ

Hiện nay, tỷ lệ lây nhiễm virus viêm gan B ở trẻ khá cao, con đường lây nhiễm chủ yếu từ mẹ sang con. Do đó, bậc cha mẹ cần thực hiện các biện pháp phòng tránh lây nhiễm cho con bằng cách:

Về phía người mẹ:

Cách phòng tránh lây nhiễm viêm gan B cho trẻ nhỏ 1

Để dự phòng lây nhiễm cho thai nhi, thai phụ cần gặp bác sĩ chuyên khoa để khám và chẩn đoán tình trạng bệnh. Bác sĩ cần thực hiện xét nghiệm máu để chẩn đoán chính xác bạn có bị viêm gan B hay không cũng như kiểm tra nồng độ virus viêm gan B trong máu cao hay thấp. Dựa vào kết quả chẩn đoán này bác sĩ chỉ định có điều trị hay không.

Nếu chưa có chỉ định điều trị, bác sĩ sẽ tư vấn thực hiện dự phòng lây truyền từ mẹ sang con. Trường hợp có chỉ định điều trị, thai phụ thường sẽ được hướng dẫn uống thuốc TDF 1 viên/ngày (được cho phép thai phụ dùng).

Mặt khác, để hạn chế khả năng lây nhiễm viêm gan B cho thai nhi, việc giảm nồng độ siêu vi B trong cơ thể người mẹ cũng rất quan trọng. Mẹ bầu cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, tránh sử dụng các loại đồ uống có cồn, đồ uống chứa chất kích thích khác.

Về phía trẻ:

Để giảm nguy cơ lây nhiễm từ mẹ sang con, trẻ sơ sinh cần được tiêm ngừa viêm gan B trong vòng từ 12 – 24 giờ đầu sau sinh. Khi đó, cơ thể bé sẽ có hơn 95% cơ hội không bị mắc viêm gan B sau này. Nếu tiêm phòng viêm gan b không đúng cách hoặc tiêm quá muộn, nguy cơ bé bị viêm gan B rất cao.

Đối với thai phụ nhiễm viêm gan B thì ngay sau khi sinh bé được tiêm 1 liều immunoglobulin và một mũi vacxin ngừa viêm gan B thông thường. Các mũi vắc xin tiếp theo sẽ thực hiện theo đúng phác đồ tiêm chủng mở rộng quốc gia của Bộ Y tế để đạt hiệu quả tốt nhất và đây cũng là cách phòng bệnh viêm gan B tốt nhất cho trẻ

Sau đó, trẻ cần được theo dõi và xét nghiệm huyết thanh học bao gồm HBsAg và anti HBs lúc trẻ từ 9-12 tháng tuổi. Tốt nhất là 12 tháng tuổi hoặc sau khi tiêm đủ phác đồ viêm gan B từ 1 – 2 tháng nếu bé tiêm trễ nhằm mục đích đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ.

Cách phòng tránh lây nhiễm viêm gan B cho trẻ nhỏ 2

Sau sinh các bà mẹ bị nhiễm bệnh vẫn có thể cho con bú sữa mẹ để đảm bảo bé phát triển tốt nhất. Bởi virus viêm gan B chỉ tồn tại trong sữa mẹ với lượng rất nhỏ nên nguy cơ lây bệnh thấp. Trước khi cho trẻ bú, mẹ cần làm sạch đầu ti và quan sát cẩn thận. Nếu thấy núm ti bị rạn nứt, chảy máu, tiết nhiều dịch hoặc trẻ bị chảy máu, nứt miệng, tưa lưỡi … cần dừng cho con bú bởi virus gây bệnh sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể bé thông qua vết trầy xước, chảy máu. Mẹ chờ tới khi vết thương lành hẳn mới cho con bú tiếp.

Bên cạnh đó, cha mẹ cần bảo vệ trẻ trước nguy cơ tấn công virus viêm gan B bằng cách:

  • Không cho trẻ dùng chung các vật dụng cá nhân có nguy cơ lây nhiễm từ người bệnh như dụng cụ cắt móng, bàn chải, kim tiêm, khăn tắm… vì chúng có thể dính máu của người bệnh, tăng nguy cơ lây truyền virus HBV cho trẻ.
  • Khi trẻ có vết thương hay vết bầm tím cần băng ngay lại để tránh tiếp xúc với máu.
  • Không cho trẻ chạm vào máu hoặc chất dịch của bất cứ ai mà không có biện pháp bảo vệ.

Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây nhiễm viêm gan B giúp bảo vệ trẻ trước mối nguy hiểm đối với sức khỏe, ngăn chặn sự lây lan của bệnh và giảm bớt gánh nặng cho ngành y tế.

Viêm gan B không phải bệnh di truyền nhưng có khả năng lây nhiễm rất cao. Vì vậy, mọi người cùng thực hiện các biện pháp phòng tránh để đẩy lùi viêm gan B ra khỏi cộng đồng nhé.
]]>
https://www.viemgan.com.vn/benh-viem-gan-b-lieu-co-di-truyen.html/feed 0
Mách chữa viêm gan B bằng cà gai leo hiệu quả! https://www.viemgan.com.vn/chua-viem-gan-b-bang-ca-gai-leo.html https://www.viemgan.com.vn/chua-viem-gan-b-bang-ca-gai-leo.html#respond Mon, 22 Apr 2024 02:17:57 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13268 Cây Cà gai leo là dược liệu quen thuộc trong nhiều bài thuốc dân gian, đặc biệt chúng rất nổi tiếng với công dụng chữa viêm gan B. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng tìm hiểu xem Cà gai leo chữa viêm gan B như thế nào? Có hiệu quả không và cần lưu ý những gì?

Mách chữa viêm gan B bằng cà gai leo hiệu quả! 1

Hiểu nhanh về cây Cà gai leo

Cà gai leo còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như cà lù, cà quýnh, cà vạnh… Ở nước ta, chúng thường mọc hoang ở nhiều vùng, từ đồng bằng ven biển đến miền núi. Ngoài ra, Cà gai leo cũng xuất hiện ở một số quốc gia khác như Trung Quốc, Lào, Campuchia…

Hiểu nhanh về cây Cà gai leo 1

Về đặc điểm, Cà gai leo có thân nhỏ dạng dây leo, có nhiều cành và nhánh. Chúng thường bò trên mặt đất hoặc leo lên các thân cây khác. Thân Cà gai leo nhẵn, hóa gỗ và được phủ một lớp lông hình sao. Cành của chúng có xu hướng lan rộng với nhiều gai vàng cong mọc dọc thân.

Lá Cà gai leo mọc so le, thuôn dài hoặc hình trứng. Hoa màu trắng hoặc tím nhạt, mọc thành xim với từ 2 đến 5 hoa. Quả Cà gai leo tròn với đường kính khoảng 5 – 7mm, nhẵn bóng, có cuống dài. Ban đầu quả có màu xanh đậm và chuyển màu đỏ khi chín. Bên trong quả chứa nhiều hạt màu vàng, hình thận với kích thước khoảng 3 x 2mm.

Cả thân, lá, rễ và quả của Cà gai leo đều có thể dùng làm thuốc.

Cây Cà gao leo chữa viêm gan B như thế nào?

Cây Cà gao leo chữa viêm gan B như thế nào? 1

Viêm gan B là bệnh lý gây ra bởi virus HBV và là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới xơ gan, ung thư gan. Tính đến nay, y học vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị dứt điểm căn bệnh này. Tuy nhiên, nhiều thử nghiệm đã chỉ ra rằng hoạt chất Glycoalcaloid được tìm thấy trong cây Cà gai leo có tác dụng ức chế hoạt động và sự nhân lên của virus viêm gan B, đồng thời hỗ trợ giải độc gan, ngăn ngừa xơ gan tiến triển. Điều này cũng đã được xác nhận trong một nghiên cứu đề tài quốc gia được thực hiện bởi tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Khai cùng các cộng sự.

Ngoài ra, theo nghiên cứu của Tiến sĩ Trịnh Xuân Hòa được thực hiện năm 1999 tại Bệnh viện Quân y 103, việc sử dụng sản phẩm chứa thành phần Cà gai leo đã giúp cải thiện đáng kể các triệu chứng của người bệnh viêm gan B. Cụ thể, sau 2 tháng sử dụng, tình trạng mệt mỏi, chán ăn gần như biến mất, chỉ số men gan cũng trở lại bình thường. Đặc biệt, sau 3 tháng, lượng virus trong máu của bệnh nhân cũng giảm xuống đáng kể, thậm chí có trường hợp nồng độ virus trở về âm tính.

☛ Xem thêm: Nghiên cứu điều trị viêm gan B bằng Cà gai leo

Cách dùng Cà gai leo chữa viêm gan B

Cà gai leo có thể dùng dạng sắc uống hoặc kết hợp với các dược liệu khác để trị viêm gam B. Dưới đây là một số cách dùng tham khảo:

Dùng riêng cà gai leo

  • Chuẩn bị: 40g rễ Cà gai leo khô
  • Rửa sạch, cho vào ấm sắc cùng 1.5 lít nước, đun sôi nhỏ lửa khoảng 15 phút, chắt nước thuốc dùng uống hết trong ngày.

Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng Cà gai leo tươi, đem rửa sạch, sao vàng rồi sắc uống cũng cho hiệu quả tương tự.

Cách dùng Cà gai leo chữa viêm gan B 1

Kết hợp cà gai leo với các dược liệu khác

  • Chuẩn bị: 30g Cà gai leo, 30g Xạ đen, 10g Mật nhân
  • Rửa sạch các bị dược liệu, cho vào ấm sắc cùng 2 lít nước trong khoảng 30 phút, chắt nước thuốc ra bát và uống hết trong ngày.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Cách dùng Cà gai leo đúng chuẩn

Chữa viêm gan B bằng Cà gai leo hiệu quả không?

Cà gai leo là dược liệu được sử dụng nhiều trong các bài thuốc dân gian trị bệnh gan. Đặc biệt, tác dụng của chúng cũng đã được chứng minh bởi nhiều nghiên cứu, thử nghiệm.

Tuy nhiên, chữa viêm gan B bằng Cà gai leo có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào cơ địa từng người. Mặt khác, việc sử dụng dược liệu thô sơ thường chứa hàm lượng hoạt chất không cao, người bệnh cần kiên trì trong thời gian dài để cảm nhật được hiệu quả. Cà gai leo chưa qua tinh chế cũng dễ lẫn nhiều tạp chất, dẫn đến giảm tác dụng dược liệu.

Cà gai leo chỉ được sử dụng như giải pháp hỗ trợ điều trị, không thể thay thế phác đồ điều trị viêm gan B chính thống. Bệnh nhân viêm gan B cần tuân thủ phác đồ y tế được bác sĩ chỉ định, không tự ý điều chỉnh hoặc dừng phác đồ. 

Lưu ý khi chữa viêm gan B bằng cây Cà gai leo

Lưu ý khi chữa viêm gan B bằng cây Cà gai leo 1

Khi sử dụng Cà gai leo chữa viêm gan B, người bệnh cần lưu ý:

  • Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc thầy thuốc trước khi sử dụng.
  • Không dùng quá 50 – 60g Cà gai leo khô mỗi ngày và không tự ý kết hợp với các dược liệu khác
  • Không dùng Cà gai leo cho trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai và người mắc bệnh thận…
  • Trong quá trình sử dụng Cà gai leo, nếu phát hiện dị ứng hoặc có dấu hiệu bất thường, cần ngừng uống và đến cơ sở y tế để được xử lý trong trường hợp cần thiết.

Bên cạnh đó, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại Cà gai leo kém chất lượng, nếu không cẩn thận mua và sử dụng phải những sản phẩm này, tình trạng viêm gan B không những không được cải thiện mà còn có thể gây hại đến sức khỏe.

Cà gai leo là dược liệu quý có công dụng tuyệt vời trong việc cải thiện hiệu quả các triệu chứng viêm gan B và ngăn ngừa tình trạng xơ gan. Tuy nhiên, việc sử dụng Cà gai leo chỉ là giải pháp hỗ trợ, không thể thay thế các phương pháp điều trị thông thường. Do đó, người bệnh vẫn nên thăm khám, tuân thủ phác đồ điều trị được bác sĩ chỉ định.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/chua-viem-gan-b-bang-ca-gai-leo.html/feed 0
Anti-HBs dương tính cho biết điều gì? Ý nghĩa Anti-HBs https://www.viemgan.com.vn/anti-hbs-duong-tinh.html https://www.viemgan.com.vn/anti-hbs-duong-tinh.html#respond Tue, 16 Apr 2024 08:52:35 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13253 Hỏi: Chào chuyên gia. Tôi là Xuân Phương, 42 tuổi. Hôm trước tôi có gọi một bên lấy mẫu xét nghiệm tại nhà đến lấy mẫu để theo dõi sức khỏe định kỳ. Khi nhận kết quả, tôi thấy trong đó có một dòng ghi “Anti-HBs (+)”. Chuyên gia cho tôi hỏi Anti-HBs dương tính là gì? Anti-HBs dương tính có ý nghĩa gì? Tôi cảm ơn. 

Anti-HBs dương tính cho biết điều gì? Ý nghĩa Anti-HBs 1

Trả lời:

Chào Xuân Phương, cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi thắc mắc về cho Viemgan.com.vn. Câu trả lời của bạn sẽ có ngay dưới đây.

Anti-HBs dương tính là gì?

Anti-HBs là xét nghiệm liên quan đến viêm gan B. Nó có thể được dùng để đánh giá khả năng chống lại virus của cơ thể.

Anti-HBs dương tính cho thấy trong mẫu máu có tồn tại kháng thể chống lại HBsAg. Điều này có nghĩa cơ thể đã có miễn dịch chống lại virus viêm gan B. Nếu nồng độ Anti-HBs đạt từ 100 UI/ml trở lên, có thể coi cơ thể đủ khả năng chống lại sự lây nhiễm HBV và không cần phải lo lắng về nguy cơ lây bệnh.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Anti hbs là gì? Anti hbs bao nhiêu là an toàn

Anti-HBs dương tính là gì? 1

Thông thường, Anti-HBs dương tính có thể xuất hiện trong các trường hợp:

  • Người đã tiêm phòng viêm gan B: Khi tiêm đủ mũi vắc-xin phòng viêm gan B theo lịch trình, cơ thể có khả năng sản sinh và duy trì mức Anti-HBs ổn định để chống lại virus.
  • Người từng mắc viêm gan B cấp tính và đã chữa khỏi: Nếu đã từng mắc viêm gan B và được chữa khỏi, cơ thể cũng có thể hình thành và duy trì một lượng kháng thể Anti-HBs nhất định để chống lại virus.

☛ Đọc thêm: Tiêm viêm gan B bao lâu có kháng thể?

Ý nghĩa của chỉ số Anti-HBs dương tính

Ý nghĩa của chỉ số Anti-HBs dương tính 1
Xét nghiệm Anti HBs có thể thực hiện ở bệnh viện tuyến tỉnh

Xét nghiệm Anti-HBs dương tính có ý nghĩa quan trọng với việc phòng ngừa, điều trị viêm gan B. Cụ thể:

  • Trường hợp đã tiêm vắc-xin: Giúp đánh giá hiệu quả hoạt động của vắc-xin, kiểm tra cơ thể đã sản sinh đủ kháng thể để phòng bệnh hay chưa.
  • Trường hợp đang điều trị viêm gan B: Anti-HBs giúp đánh giá khả năng miễn dịch của cơ thể, từ đó điều chỉnh phác đồ phù hợp.

Mặc dù kết quả Anti-HBs dương tính cho thấy cơ thể đã có kháng thể chống lại HBsAg. Tuy nhiên, khả năng bảo vệ thực tế cũng sẽ phụ thuộc vào định lượng Anti-HBs.

  • Anti-HBs <10IU/ml: Đây được xem là mức thấp. Với mức mức kháng thể này, cơ thể không đủ khả năng chống lại virus HBV.
  • Anti-HBs từ 10 – 100 IU/ml: Thông thường, đây là mức kháng thể có thể đạt được sau khi tiêm 1 mũi vắc-xin phòng viêm gan B. Việc tiêm nhắc lại là cần thiết để có được mức kháng thể cao hơn.
  • Anti-HBs >100 IU/ml: Mức kháng thể này được xác định là ngưỡng an toàn, cơ thể hoàn toàn miễn nhiễm với virus.

Lưu ý: Chỉ số Anti-HBs là không cố định và có thể giảm dần theo thời gian. Do đó, để đảm bảo trạng thái miễn dịch tốt nhất, ta nên thường xuyên kiểm tra chỉ số này và tiêm phòng viêm gan B đầy đủ trong trường hợp cần thiết.

Như vậy, với trường hợp của Xuân Phương, Kết quả xét nghiệm Anti-HBs dương tính có thể thấy cơ thể bạn đã có kháng thể chống lại virus viêm gan B. Tuy nhiên cần xem xét lại định lượng cụ thể chỉ số này để xem xét cân nhắc tiêm vắc-xin phòng bệnh.

Làm sao biết Anti-HBs dương tính hay không?

Làm sao biết Anti-HBs dương tính hay không? 1

Để biết Anti-HBs có dương tính hay không, ta cần thực hiện xét nghiệm máu tại các cơ sở uy tín.

Quy trình xét nghiệm Anti-HBs bao gồm:

  • Lấy mẫu xét nghiệm: Nhân viên y tế sẽ sát trùng vùng lấy máu và tiến hành lấy máu tĩnh mạch của người bệnh.
  • Phân tích mẫu máu: Mẫu máu sau đó được chuyển đến phòng thí nghiệm để tiến hành phân tích bằng các dụng cụ, máy móc chuyên dụng.
  • Trả kết quả: Sau khi phân tích mẫu máu, kết quả sẽ được nhập lên hệ thống của cơ sở xét nghiệm và in ra trả cho người bệnh.

☛ Tham khảo thêm: Xét nghiệm viêm gan B ở đâu tốt nhất?

Trên đây chúng tôi đã giải đáp thắc mắc của Xuân Phương về chỉ số Anti-HBs dương tính. Hy vọng nội dung này có thể giúp ích được cho bạn.

Hãy thường xuyên truy cập viemgan.com.vn để cập nhật thêm nhiều kiến thức về bệnh gan cũng như cách chăm sóc sức khỏe gan.

]]>
https://www.viemgan.com.vn/anti-hbs-duong-tinh.html/feed 0
Anti HBe là gì? Anti-HBe âm tính, dương tính nói lên điều gì? https://www.viemgan.com.vn/anti-hbe-la-gi.html https://www.viemgan.com.vn/anti-hbe-la-gi.html#respond Fri, 05 Apr 2024 01:54:06 +0000 https://www.viemgan.com.vn/?p=13121 Để chẩn đoán và điều trị viêm gan B sẽ có rất nhiều xét nghiệm cần được thực hiện, trong đó Anti-HBe là một xét nghiệm quan trọng, giúp bác sĩ đánh giá sự nhân lên của virus và hiệu quả của quá trình điều trị. Vậy Anti-HBe là gì? Xét nghiệm Anti-HBe có ý nghĩa ra sao? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!

Anti HBe là gì? Anti-HBe âm tính, dương tính nói lên điều gì? 1

Anti-HBe là gì?

Anti-HBe là gì? 1

Anti-HBe hay HBeAb là kháng thể có khả năng chống lại kháng nguyên HBeAg. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn quá trình nhân lên hoặc biến đổi của virus viêm gan B trong cơ thể.

Xét nghiệm Anti-HBe được xem là một phần quan trọng của quá trình điều trị viêm gan B, thường được chỉ định ngay từ giai đoạn sớm để phát hiện bệnh và đánh giá sự phát triển của HBV, từ đó đưa ra các phương án điều trị phù hợp.

Dù vậy, chỉ một mình kết quả xét nghiệm Anti-HBe sẽ không thể đưa ra kết luận liệu một người có miễn dịch với HBV hay không. Để có được đánh giá chính xác, ta sẽ cần kết hợp với các xét nghiệm khác như HBeAg và HBV-DNA.

Ý nghĩa của xét nghiệm Anti-HBe?

Như đã nói ở trên, xét nghiệm Anti-HBe thường được coi là một phần quan trọng để đánh giá tình trạng của bệnh nhân viêm gan B. Nếu kết quả dương tính thì cơ thể người bệnh đã có một phần miễn dịch với virus HBV. Ngược lại, Anti-HBe âm tính thì có nghĩa cơ thể vẫn chưa hình thành kháng thể chống lại virus.

Như vậy có thể hiểu rằng Anti-HBe được thực hiện để đánh giá mức độ hoạt động của virus HBV trong cơ thể. Điều này không chỉ giúp xem xét hiệu quả của quá trình điều trị mà còn giúp phát hiện sớm các biến chứng nghiêm trọng ở người bệnh viêm gan B. Từ đó thay đổi phác đồ trong trường hợp cần thiết.

Ý nghĩa của xét nghiệm Anti-HBe? 1

Thông thường xét nghiệm Anti-HBe sẽ được chỉ định thực hiện cùng với xét nghiệm HBeAg để đánh giá tiến triển của bệnh. Cụ thể:

  • HBeAg (+) và Anti-HBe (-): Virus đang trong giai đoạn hoạt động mạnh mẽ, viêm gan B tiến triển nhanh và có khả năng cao lây nhiễm cho người khác.
  • HBeAg (-) và Anti-HBe (+): Khả năng hoạt động của virus viêm gan B giảm dần và cơ thể đang hình thành một phần miễn dịch. Tuy nhiên, cũng có thể xảy ra trường hợp đột biến gen HBV, dẫn đến kết quả HBeAg giả âm tính. Nên Anti-HBe có thể được coi là xét nghiệm bổ sung nhằm khẳng định độ chính xác của xét nghiệm HBeAg.
  • HBeAg (+) và Anti-HBe (+): Kháng nguyên và kháng thể của HBV đang ở mức cân bằng hoặc có thể do tình trạng phức hợp miễn dịch (một kháng thể gắn với một kháng nguyên). Bệnh nhân cần được theo dõi kỹ lưỡng để bác sĩ có thể đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
  • HBeAg (-) và Anti-HBe (-): Thường xuất hiện trong giai đoạn cửa sổ của quá trình chuyển đổi huyết thanh, cho thấy HBV đã giảm hoặc dừng hoạt động. Tuy nhiên, HBeAg cũng có thể tái xuất hiện trong các trường hợp tái phát bệnh. Do đó bệnh nhân tuyệt đối không nên chủ quan.

Khi nào Anti-HBe âm tính?

Khi nào Anti-HBe âm tính? 1

Anti-HBe âm tính khi cơ thể chưa có kháng thể chống lại virus HBV. Trường hợp bệnh nhân đang trong quá trình điều trị viêm gan B thì Anti-HBe (-) sẽ cho thấy phương pháp điều trị đang áp dụng không hiệu quả, virus vẫn hoạt động hoặc xuất hiện tình trạng kháng thuốc. Lúc này, người bệnh cần được thay đổi phương pháp điều trị để kiểm soát và ức chế sự nhân lên của virus.

Khi nào anti hbe dương tính?

Anti-HBe dương tính khi cơ thể đã có một phần kháng thể chống lại kháng nguyên HBeAg. Theo đó, chỉ số này sẽ dương tính trong các trường hợp:

Hiệu quả tích cực trong điều trị

Thông thường, nếu kết quả Anti Hbe (+) và HBeAg (-) thì có thể xem là điều trị có tín hiệu tích cực. Theo đó, chỉ số Anti-HBe dương tính chứng tỏ hệ miễn dịch của người bệnh đã ức chế được sự nhân lên của virus hoặc ngăn sự đột biến của chúng nhờ việc điều trị. Từ đó bác sĩ sẽ đánh giá phác đồ đang áp dụng và tình trạng bệnh đang diễn biến tốt.

Khi nào anti hbe dương tính? 1

Viêm gan B mãn tính

Một số trường hợp chỉ số HBeAg (-) và Anti-HBe (+) cũng cho thấy cơ thể người bệnh đang trải qua giai đoạn viêm gan B mạn tính. Nói cách khác, lúc này virus vẫn tồn tại và hoạt động trong cơ thể mà không bị kiểm soát bằng Anti-HBe.

Mặt khác, khi người bệnh viêm gan B có Anti-HBe trong huyết thanh, chứng tỏ virus HBV đã tồn tại trong cơ thể một thời gian đáng kể, đã chuyển sang giai đoạn mạn tính và tăng nguy cơ các biến chứng như suy gan, xơ gan, ung thư gan… Lúc này kết quả xét nghiệm Anti-HBe sẽ giúp chẩn đoán sớm nguy cơ biến chứng

Viêm gan B cấp tính

Chỉ số Anti-HBe cũng được dùng làm căn cứ đánh giá quá trình tiến triển tự nhiên của viêm gan B trong giai đoạn cấp tính. Anti-HBe (+) cho biết cơ thể người bệnh đang thuộc một trong những trạng thái sau:

  • Cuối giai đoạn cấp tính của viêm gan B: Anti HBe (+), HBsAg (+), và Anti HBc IgM (+)
  • Kết thúc giai đoạn cấp tính của viêm gan B: Anti HBe (+), HBsAg (-), và Anti Hbc IgM (+)
  • Viêm gan B mãn tính: Anti HBe (+), HBsAg (+), Anti HBc IgM (-), và total Anti HBc (+)
  • Từng nhiễm bệnh và hiện đã miễn dịch với HBV: Anti Hbe (+), HBsAg (-), và total Anti HBc (-)

Chuyển đổi huyết thanh

Trong quá trình điều trị viêm gan B, kết quả Anti-HBe (+) cũng có thể là một trong những điều kiện có khả năng dẫn đến chuyển đổi huyết thanh.

Sự chuyển đổi này hiện diện khi Anti-HBe chuyển từ âm sang dương, đồng thời HBeAg chuyển từ dương sang âm, điều này cho thấy sự giảm hoặc ngừng phát triển của virus siêu vi B trong máu. Quá trình này có thể diễn ra tự nhiên hoặc là kết quả của liệu pháp kháng virus. Tuy nhiên, chỉ Anti-HBe dương tính không đủ để chứng minh sự chuyển đổi huyết thanh mà cần đánh giá hiệu quả điều trị qua sự kết hợp của nhiều chỉ số khác, bao gồm:

  • HBsAg (+) chuyển sang Anti HBs (+)
  • Nồng độ virus giảm xuống dưới ngưỡng phát hiện: HBV-DNA Taqman < 40 copies/ml
  • Chỉ số men gan phục hồi về mức bình thường.

Chỉ định xét nghiệm Anti-HBe khi nào?

Chỉ định xét nghiệm Anti-HBe khi nào? 1

Xét nghiệm Anti-HBe có ý nghĩa quan trọng trong điều trị viêm gan B và không phải ai cũng cần thực hiện xét nghiệm này. Thông thường chúng sẽ được chỉ định cho người bệnh đã được chẩn đoán mắc viêm gan B hoặc được thực hiện cùng HBeAg để đánh giá tiến triển của bệnh. 

Quy trình xét nghiệm Anti-HBe để xác định âm tính hay dương tính

Để xác định xét nghiệm Anti-HBe âm tính hay dương tính, người bệnh sẽ được lấy máu, sau đó mẫu máu sẽ được phân tích bằng các thiết bị hiện đại theo đúng quy trình. Cụ thể:

Lấy mẫu: Bệnh nhân sẽ được lấy 2ml máu tĩnh mạch vào ống chứa vô trùng, không dùng chất chống đông hoặc có thể sử dụng các chất chống đông như Li, Na, K3- EDTA, NH4- Heparin hoặc ống không chứa chất chống đông. Cần đảm bảo hồng cầu không bị vỡ.

Tách huyết tương hoặc huyết thanh: Sau khi lấy máu, mẫu bệnh phẩm sẽ được đem ly tâm với tốc độ 4.000 vòng/5 phút để tách huyết tương hoặc huyết thanh.

Bảo quản mẫu: Mẫu bệnh phẩm sau đó cần được bảo quản ổn định trong vòng 5 ngày với nhiệt độ 2 – 8°C, ngoài ra chúng cũng có thể được lưu trữ trong 3 tháng ở nhiệt độ -20°C.

Bệnh phẩm chỉ được rã đông 1 lần và cần chờ chúng đạt nhiệt độ phòng trước khi tiến hành phân tích. Ngoài ra, việc phân tích cần được thực hiện trong vòng 2 giờ để tránh tình trạng bay hơi và đảm bảo chất lượng của bệnh phẩm.

Thực hiện phân tích:

  • Các kỹ thuật viên sẽ chuẩn bị và kiểm tra, đảm bảo máy phân tích sẵn sàng cho việc phân tích máu, đảm bảo chất lượng kết quả.
  • Dữ liệu thông tin về mẫu bệnh phẩm, chỉ định xét nghiệm của bệnh nhân sẽ được cán bộ thực hiện phân tích nhập vào máy hoặc hệ thống mạng.
  • Mẫu bệnh phẩm được nạp vào máy phân tích và ra lệnh để máy thực hiện theo protocol được đặt ra.
  • Khi có kết quả phân tích, cán bộ thực hiện sẽ in phiếu kết quả xét nghiệm để trả lại cho người bệnh.

Lưu ý: Anti-HBe thường được thực hiện cùng các xét nghiệm khác do đó để tránh kết quả bị ảnh hưởng, bệnh nhân cần để bụng rỗng khoảng 8 – 12 tiếng trước khi lấy mẫu, đồng thời tuân thủ các hướng dẫn khác của bác sĩ hoặc nhân viên y tế.

Xét nghiệm Anti-HBe thường được chỉ định mỗi 3 – 6 tháng/lần với các trường hợp mắc viêm gan B. Người bệnh cần chủ động theo dõi sức khỏe, tái khám định kỳ để phát hiện sớm các bất thường và kiểm soát bệnh hiệu quả. 
]]>
https://www.viemgan.com.vn/anti-hbe-la-gi.html/feed 0